Kiểm định sự khác nhau về Nhận thức về TMĐT của các DN hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất – kinh doanh

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Ứng Dụng Thương Mại Điện Tử Trong Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Thành Phố Huế (Trang 107)

II. Cơ sở thực tiễn

2.9.1.6Kiểm định sự khác nhau về Nhận thức về TMĐT của các DN hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất – kinh doanh

2. Thực trạng TMĐT tại Việt Nam

2.9.1.6Kiểm định sự khác nhau về Nhận thức về TMĐT của các DN hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất – kinh doanh

động trong các lĩnh vực sản xuất – kinh doanh

Bảng 33: Kiểm định sự khác nhau về Sẵn sàng của tổ chức với lĩnh vực sản xuất – kinh doanh

Sẵn sàng của tổ chức Chi-Square df Asymp. Sig. DN có nguồn lực tài chính để ứng dụng TMĐT .601 2 .740 DN có nguồn lực công nghệ để thực hiện TMĐT 3.419 2 .181 DN có nguồn lực có trình độ CNTT cho TMĐT 3.589 2 .166 DN chú trọng đầu tư CSHT ứng dụng TMĐT 1.555 2 .460

(Nguồn kết quả phân tích spss)

Qua kết quả kiểm định hệ số sig đều lớn hơn 0.05 nên ta có thể kết luận các DN ở các lĩnh vực sản xuất – kinh doanh đều đánh giá yếu tố sẵn sàng của tổ chức để ứng dụng TMĐT không khác nhau. Chí phí để đầu tư cho TMĐT ở mức độ cơ bản là tương đối thấp vì công nghệ thông tin ngày càng phát triển nên chi phí đầu tư để mua máy móc cũng giảm dần và chi phí mạng internet cũng tương đối ít nên để có thể ứng dụng TMĐT thì không cần nhiều nguồn lực tài chính nên các các doanh nghiệp có thể đầu tư được. Tuy nhiên đối với một số doanh nghiệp siêu nhỏ thì đây cũng đang là một rào cản cho việc ứng dụng TMĐT. Nguồn lực công nghệ của các doanh nghiệp trong từng lĩnh vực tuy có sự chênh lệch nhau nhưng trung bình giữa các lĩnh vực với nhau lại có sự giống nhau về yếu tố này. Yêu cầu khi DN ứng dụng TMĐT là phải có nguồn nhân lực có trình độ và hiểu biết về CNTT. Vì vậy các DNVVN ở TP huế đánh giá không khác nhau về yếu tố này . Ngày nay,TMĐT đang dần trở thành hướng kinh doanh của các doanh nghiệp dù ở lĩnh vực kinh doanh nào

2.9.1.6 Kiểm định sự khác nhau về Nhận thức về TMĐT của các DN hoạtđộng trong các lĩnh vực sản xuất – kinh doanh động trong các lĩnh vực sản xuất – kinh doanh

Bảng 34: Kiểm định sự khác nhau về Nhận thức về TMĐT với lĩnh vực sản xuất – kinh doanh DN

Nhận thức về TMĐT Chi-

Square

df Asymp.

Sig. Tập quán mua bán truyền thống cản trợ ứng

dụng TMĐT

4.047 2 .132

Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu 5.369 2 .068

Chi phí đầu tư cho TMĐT cao 6.750 2 .034

Môi trường pháp lí về TMĐT chưa hoàn chỉnh 3.318 2 .190

(Nguồn kết quả phân tích spss)

Qua bảng kiểm định trên ta thấy: Các DN ở các lĩnh vực sản xuất-kinh doanh khác nhau có đánh giá khác nhau về yếu tố “ chi phí đầu tư cho TMĐT cao” với sig = 0.034 (< 0.05). Các yếu tố còn lại đều có sig > 0.05 nên ta có thể kết luận các lĩnh vực sản xuất kinh doanh đều có đánh giá giống nhau về các yếu tố này.

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Ứng Dụng Thương Mại Điện Tử Trong Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Thành Phố Huế (Trang 107)