III/ Biện pháp khắc phụ c:
KẾ HOẠCH TUẦN 23 (Từ ngày 15\3 đến ngày 19\3\2010)
(Từ ngày 15\3 đến ngày 19\3\2010) Ngày Hoạt động Thứ 2 (15\3) Thứ 3 (16\3) Thứ 4 (17/3) Thứ 5 (18/3) Thứ 6 (19/3) ĐĨN TRẺ THỂ DỤC SÁNG
- Trị chuyện với trẻ về một số lồi cây.
- Cho trẻ đi vịng trịn, đi các kiểu đi, chạy nhanh chạy chậm sau đĩ về hàng tập thể dục. HOẠT ĐỘNG CHUNG * HĐTT : - Nghe kể truyện “Cây tre trăm đốt”. * HĐPH : * HĐTT : - Làm quen với một số lồi cây. * HĐPH : * HĐTT : - Xé dán cây. * HĐPH : - Hát bài “Em yêu * HĐTT : - Nhận biết số lượng trong phạm vi 8, * HĐTT : - Dạy hát: “Lý cây xanh”. * HĐPH - Nghe hát
- Nghe hát bài hát “Lá xanh”. * HĐTT : - Bước lên xuống cầu thang chân luân phiên. *HĐPH: - Chơi trị chơi “Cáo ơi ngủ à”. - Hát bài “Em yêu cây xanh”. - Cho trẻ vẽ cây xanh. cây xanh”. tách gộp các đối tượng trong phạm vi 8. * HĐPH : - Hát bài “Thăm vườn hoa” - Chơi trị chơi “ Ai nhanh nhất”. “Cây trúc xinh”. - TCÂN “Ai nhanh nhất”, “Gieo hạt” HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Ơn bước lên xuống cầu thang chân luân phiên. - Chơi tự do theo ý thích. - Ơn làm quen với một số lồi cây. - Chơi trị chơi “Bỏ lá”. - Chơi tự do. - Chơi trị chơi “Rồng rắn lên mây”. - Chơi tự do. - Ơn tách gộp trong phạm vi 8. - Chơi tự do theo ý thích. - Chơi tự do theo ý thích. HOẠT ĐỘNG GĨC - Gĩc phân vai - Gĩc xây dựng, lắp ghép. - Gĩc học tập - Gĩc tạo hình. -Gĩc âm nhạc. - Gĩc thiên
- Chơi bán hàng, bán cây giống... - Xây dựng vườn cây ăn quả.
- Xem tranh ảnh sách báo về chủ điểm. - Xé, dán, vẽ một số loại cây.
- Hát và VĐTN các bài hát về chủ điểm.
nhiên - Chơi với cát. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Chơi tự do theo ý thích. - Ơn hoạt động gĩc. - Chơi trị chơi “Trồng nụ trồng hoa”. - Chơi tự do theo ý thích. - Chơi trị chơi “Hãy nĩi nhanh”. - Chơi tự do theo ý thích. - Chơi tự do theo ý thích. - Biểu diễn văn nghệ. - Nêu gương bé ngoan.
Người lập kế hoạch Người duyệt
TRỊ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ LOẠI CÂYI/yêu cầu: I/yêu cầu:
- Cơ và trẻ gần gũi. cởi mở và thân thiện với nhau. - Trẻ nĩi về một số lồi cây mà trẻ biết.
- Giúp trẻ mạnh dạn,tự tin trong giao tiếp.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh về một số loại cây, nội dung về buổi trị chuyện.
III/Tổ chức hoạt động: 1.Ổn định:
- Cho trẻ hát bài “Lá xanh”. - Đàm thoại với trẻ.
+ Cơ và các con vừa hát bài gì? + Bài hát nĩi về gì?
- Cơ khái quát lại.
2.Hoạt động:
- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về ngày nghỉ.
+ Ngày nghỉ ở nhà các con được làm những gì? - Cho trẻ kể về những lồi cây mà trẻ biết.
- Cơ giới thiệu cho trẻ biết về một số lồi cây trong sân trường: cây bàng, cây phượng...
- Cơ khái quát lại, giáo dục trẻ.
3.Kết thúc:
- Cơ nhận xét, tuyên dương, động viên khuyến khích trẻ.
THỂ DỤC SÁNGI. Yêu cầu : I. Yêu cầu :
- Cháu tập đều,đúng các động tác. - Rèn cơ tay,chân ,bụng ..cho trẻ.
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục giúp cho cơ thể phát triển cân đối.
II. Chuẩn bị :
- Sân tập sạch sẽ,thống mát đản bảo an tồn cho trẻ. - Nội dung các động tác, trống lắc.
III. Tổ chức hoạt động : 1. Khởi động : 1. Khởi động :
- Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc sau đĩ chuyển thành vịng trịn vừa đi vừa hát các bài hát về chủ điểm. Đi các kiểu đi, chạy nhanh chạy chậm, sau đĩ chuyển thành 3 hàng ngang tập BT PTC.
2. Trọng động :
- Động tác hơ hấp : Thổi lá.
- Động tác tay : 2 tay thay nhau đưa thẳng lên cao.(2lx8n)
- Động tác chân: Đứng co 1 chân(co vuơng gĩc với đùi) (2 lần x 8n). - Động tác bụng : Cúi gập người về phía trước ( 2 lần x 8n).
- Động tác bật : Bật nhảy về phía trước. (2 lần x 8n). 3. Hồi tỉnh :
- Cho trẻ đi lai nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG GĨCI. Dự kiến các gĩc tổ chức : I. Dự kiến các gĩc tổ chức :
- Gĩc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ...
- Gĩc xây dựng – lắp ghép: Xây dựng vườn cây ăn quả. - Gĩc học tập: xem tranh ảnh sách báo về chủ điểm. - Gĩc tạo hình: Vẽ, xé dán, một số loại cây.
- Gĩc âm nhạc: + Hát, vận động theo nhạc các bài hát về chủ điểm. + Chơi với các dụng cụ âm nhạc.
- Gĩc thiên nhiên: Chăm sĩc cây ở gĩc thiên nhiên.
II. Mục đích – Yêu cầu :
- Trẻ biết tưởng tượng sáng tạo.
- Biết hĩa thân vào nhân vật và thể hiện một số hành động chơi của nhân vật đĩ.
- Cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. - Giáo dục trẻ đồn kết với bạn bè. Vâng lời cơ.
III. Chuẩn bị :
- Gĩc phận vai : xoong, chén, rau, củ, quả hoa…
- Gĩc xây dựng – lắp ghép : Gạch, cây, cỏ, hoa, hàng rào.. - Gĩc học tập : tranh ảnh về chủ điểm.
- Gĩc tạo hình : Sáp màu, kéo, giấy màu, tranh mẫu… - Gĩc âm nhạc : máy catset, các dụng cụ âm nhạc. - Gĩc thiên nhiên : Cây cảnh, khăn lau…
IV. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ 1. Ổn định :
- Tập trung trẻ.
2. Giới thiệu :
- Cơ giới thiệu các gĩc chơi mà cơ chuẩn bị,nội dung chơi ở các gĩc.
- Cho trẻ chọn gĩc chơi.
3. Hoạt động :
- Cho trẻ về gĩc chơi mà trẻ chọn.
- Trong quá trình trẻ chơi cơ gợi ý, hướng dẫn trẻ.
4. Nhận xét :
- Cho trẻ đi tham quan các nhĩm chơi. - Cho trẻ nhận xét các nhĩm chơi. - Cơ nhận xét chung.
- Giáo dục trẻ.
5. Kết thúc :
- Cơ nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ.
- Trẻ tập trung. - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chọn gĩc. - Trẻ về gĩc chơi mà trẻ chọn. - Trẻ tham quan các nhĩm chơi. - Trẻ nhận xét. - Trẻ lắng nghe.
Thứ 2 ngày 15 tháng 3 năm 2010.
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
Đề tài: BÉ NGHE KỂ TRUYỆN “CÂY TRE TRĂM ĐỐT” I.Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên câu truyện, hiểu được nội dung câu truyện, nhớ tên các nhân vật.
- Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học. - Phát triẻn trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ. - Phát triển khả năng ghi nhớ chú ý cĩ chủ định.
- Giáo dục trẻ phải thật thà, chăm chỉ, nhường nhịn lẫn nhau.
II.Chuẩn bị: 1.Cho cơ:
- Cơ tìm hiểu nội dung câu truyện, tranh truyện.
2.Cho trẻ:
- Cho trẻ làm quen trước với câu truyện.
3.Nội dung tích hợp:
- Cho trẻ hát bài “Lá xanh”.
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ 1. Ổn định :
- Cho trẻ hát bài “Lá xanh”. - Đàm thoại với trẻ về bài hát.
2. Nội dung hoạt động :
* Hoạt động 1 : Cơ kể cho trẻ nghe. - Cơ dẫn dắt.
- Cơ giới thiệu tên câu truyện.
- Cơ kể diễn cảm cho trẻ nghe lần 1 . - Cơ kể lần 2 kết hợp tranh minh họa.
- Cơ kể lần 3 kết hợp giảng giải nội dung câu truyện.
- Giáo dục trẻ.
* Hoạt động 2: Đàm thoại với trẻ. - Tên câu truyện? Câu truyện nĩi về gì? - Tên nhà giàu là người như thế nào?
- Trẻ hát.
- Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Anh nơng dân là người như thế nào? - Ai đã giúp anh nơng dân cĩ được cây tre trăm đốt? Giúp như thế nào?
- Lão nhà giàu bị trừng phạt ra sao? - Cơ giáo dục trẻ.
3. Kết thúc :
- Cơ nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ.
- Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe.
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài : BÉ BƯỚC LÊN XUỐNG CẦU THANG CHÂN LUÂN PHIÊN
I. Mục đích – Yêu cầu :
- Dạy trẻ trèo lên xuống thang nhẹ nhàng, biết luân phiên chân nọ tay kia.
- Rèn sự bền bỉ của sức mạnh, kiên trì, giúp cơ chân phát triển linh hoạt.
- Phát triển các nhĩm cơ, đặc biệt là cơ chân, cơ tay. - Phát triển ĩc quan sát, chú ý.
- Giáo dục trẻ cĩ ý thức kỷ luật cao.
II. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị cho cơ :
- Xắc xơ, đĩa, máy catset. 2. Chuẩn bị cho trẻ :
- Thang thể dục. 3. Nội dung tích hợp :
- Chơi trị chơi “Cáo ơi ngủ à”.
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ 1. Khởi động :
- Cho trẻ đi vịng trịn đi các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh của cơ.
- Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang tập BT PTC.
2. Trọng động :
* Đội hình :
- Trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh.
x x x x x x x x O
* BT PTC :
- Động tác tay : 4 lần x 8n
+ TTCB : Đứng khép chân 2 tay thả xuơi. + N1 : Bước chân trái sang ngang 1 bước, tay dang ngang.
+ N2 : Gập khuỷ tay, ngĩn tay chạm vai. + N3: Như N1.
+ N4: Về TTCB.
+ N5,6,7,8: Thực hiện tương tự. - Động tác chân : 4 lần x 8n + TTCB : Như động tác tay.
+ N1 : Bước chân trái lên trước một bước. + N2 : Chân khuỵ, trọng tâm dồn vào chân trái, chân sau thẳng.
+ N3 : Như N1. + N4 : Về TTCB. + N5,6,7,8 : Tương tự.
- Động tác bụng : (2 lần x 8n). + TTCB : Như động tác tay. + N1 : Đứng đan tay ra sau lưng. + N2 : Cúi gập người về trước. + N3 : Như N1.
+ N4 : Về TTCB. + N5,6,7,8 : Tương tự.
- Động tác bật : Thực hiện 8-10 lần + Bật luân phiên chân trước chân sau. * VĐCB : Bước lên xuống cầu thang chân luân phiên.
- Đội hình : x x x x O x x x x - Cơ giới thiệu tên VĐCB.
- Cơ mời 4-5 trẻ khá đã được tập trước lên làm mẫu. - Làm mẫu kết hợp giải thích. - Trẻ thực hiện động tác tay. - Trẻ thực hiện động tác chân. - Trẻ thực hiện động tác bụng. - Trẻ thực hiện động tác bật. - Trẻ quan sát bạn làm mẫu. - Trẻ lắng nghe.
+ TTCB: Đứng trước thang, hai tay nắm vào dĩng thang.
+ Thực hiện: Bước một chân lên dĩng thang thứ nhất, tiếp chân sau lên dĩng tháng thứ hai, ba... Trèo liên tục tay nọ chân kia và khi xuống cũng lần lượt ngược lại.
- Cho trẻ thực hiện. * TCVĐ: Cáo ơi ngủ à.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Hồi tỉnh :
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng, tay đưa cao hạ xuống hít thở sâu.
- Trẻ thực hiện VĐCB. - Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trị chơi. - Trẻ đi lại nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Ơn bước lên xuống cầu thang chân luân phiên. Chơi tự do theo ý thích.
Thứ 3, ngày 16 tháng 3 năm 2010.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài : BÉ LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ LOẠI CÂY I. Mục đích – Yêu cầu :
- Củng cố và mở rộng cho trẻ về tên gọi, đặc điểm của một số loại cây.
- Trẻ phân biệt được sự giống và khác nhau của một số loại cây. - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phân tích và khái quát hố. - Phát triển ngơn ngữ.
- Phát triển tính ham hiểu biết của trẻ. - Giáo dục trẻ biết chăm sĩc và bảo vệ cây.
II. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị cho cơ :
- Tranh về một số loại cây. 2. Chuẩn bị cho trẻ :
- Giấy A4, bút chì, sáp màu. 3. Nội dung tích hợp :
- Hát bài hát “Em yêu cây xanh”. - Cho trẻ vẽ cây xanh.
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ 1. Ổn định :
- Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh”. - Đàm thoại với trẻ.
2. Nội dung hoạt động :
* Hoạt động 1 : Cho trẻ làm quen với một số lồi cây gần gũi.
- Cơ dẫn dắt giới thiệu một số cây xanh ngồi vườn trường.
- Cho trẻ kể về một số lồi cây mà trẻ biết và đàm thoại về loại cây đĩ ( tên gọi, đặc điểm, ích lợi).
- Cho trẻ quan sát sự sinh trưởng của cây qua tranh.
- Đàm thoại:
+ Muốn cĩ thật nhiều cây chúng ta phải làm gì?
+ Muốn cây sống được chúng ta phải như thế nào?
- Giáo dục trẻ: biết chăm sĩc và bảo vệ cây, vì cây cho ta bĩng mát, cho ta quả ngọt...
* Hoạt động 2 : Cho trẻ vẽ về cây mà trẻ thích.
- Cơ hỏi trẻ lồi cây mà trẻ thích. + Tên gọi, đặc điểm.
+ Vì sao con thích.
- Cơ dẫn dắt và phát đồ dùng cho trẻ. - Cho trẻ vẽ cây mà trẻ thích.
- Cơ nhận xét
3. Kết thúc :
- Cơ nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ.
- Trẻ hát. - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ lắng nghe và quan sát. - Trẻ kể về một số loại cây mà trẻ biết. - Trẻ quan sát. - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ nhận đồ dùng. - Trẻ vẽ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Ơn làm quen với một số lồi cây.
Chơi trị chơi “Bỏ lá”. Trang 40 sách trị chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố 5-6 tuổi.
Chơi tự do.
Thứ 4, ngày 17 tháng 3 năm 2010.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸĐề tài : BÉ XÉ DÁN CÂY Đề tài : BÉ XÉ DÁN CÂY
I. Mục đích – Yêu cầu :
- Luyện cách xé dán, dàn xếp các mảng thành tán lá, thân cây. - Rèn sự khéo léo của đơi bàn tay.
- Phát triển thẩm mỹ, sự sáng tạo cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và yêu quý sản phẩm của mình.
II. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị cho cơ :
- Tranh vẽ cây xanh, tranh mẫu xé dán cây. 2. Chuẩn bị cho trẻ :
- Giấy A4, giấy màu, hồ dán, khăn lau. 3. Nội dung tích hợp :
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ 1. Ổn định :
- Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh”. - Đàm thoại với trẻ.
2. Nội dung hoạt động :
* Hoạt động 1 : Quan sát tranh. - Cơ dẫn dắt, cho trẻ xem tranh vẽ. - Đàm thoại với trẻ về bức tranh. - Cho trẻ xem tranh xé dán cây. - Đàm thoại:
+ Cách trình bày bức tranh xé dán. + Cách xé dán.
* Hoạt động 2 : Cho trẻ thực hiện. - Cơ phát đồ dùng cho trẻ.
- Cho trẻ thực hiện. Trong quá trình trẻ thực hiện cơ bao quát hướng dẫn trẻ xé dán. - Gần hết giờ cơ nhắc trẻ cố gắng hồn thành sản phẩm.
* Hoạt động 3 : Nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ đưa sản phẩm lên trưng bày. - Cho trẻ nhận xét.
+ Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao? + Cách bài trí của bức tranh như thế nào? - Cơ nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ. Cơ nhắc nhở những trẻ chưa hồn thành sản phẩm lần sau cố gắng.
3. Kết thúc :
- Cơ nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ. - Cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng. - Trẻ hát. - Trẻ quan sát và trả lời. - Trẻ quan sát. - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ quan sát.