PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài : BÉ BẬT QUA VẬT CẢN 15-20 CM.

Một phần của tài liệu tgtv (Trang 81)

III. Tổ chức hoạt động: 1 Khởi động :

TRỊ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ CÂY LƯƠNG THỰC I\yêu cầu:

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài : BÉ BẬT QUA VẬT CẢN 15-20 CM.

I. Mục đích – Yêu cầu :

- Trẻ biết bật qua vật cản chân khơng chạm vật cản. - Phát triển các nhĩm cơ, đặc biệt là cơ chân.

- Phát triển các tố chất thể lực : nhanh nhẹn, khéo léo… - Phát triển ĩc quan sát ,chú ý.

- Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động thể chất.

II. Chuẩn bị :

1. Chuẩn bị cho cơ :

- Xắc xơ, đĩa, máy catset. 2. Chuẩn bị cho trẻ :

- Vật cản cao 15-20cm. 3. Nội dung tích hợp :

- Chơi trị chơi “Gieo hạt”.

III. Tổ chức hoạt động :

Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ 1. Khởi động :

theo hiệu lệnh của cơ.

- Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang tập BT PTC. 2. Trọng động : * Đội hình : x x x x x x x x O * BT PTC : - Động tác tay : 2 lần x 8n + TTCB : Đứng khép chân 2 tay cầm vịng để thẳng dọc thân.

+ N1 : Bước chân trái sang trái 1 bước, hai tay cầm vịng đưa ra trước.

+ N2 : Đưa vịng lên cao mắt nhìn vịng. + N3: Như N1.

+ N4: Về TTCB.

+ N5,6,7,8: Thực hiện tương tự. - Động tác chân : 4 lần x 8n + TTCB : Như động tác tay.

+ N1 : Đưa vịng lên cao mắt nhìn vịng. + N2 : Ngồi xổm đặt vịng chạm đất. + N3 : Như N1. + N4 : Về TTCB. + N5,6,7,8 : Tương tự. - Động tác lườn : (2 lần x 8n). + TTCB : Như động tác tay.

+ N1 : Bước chân trái sang trái 1 bước,đưa vịng lên cao mắt nhìn theo vịng.

+ N2 : Nghiêng người sang trái. + N3 : Như N1.

+ N4 : Về TTCB. + N5,6,7,8 : Tương tự. - Động tác bật : (2 lần x 8n) + TTCB: Đặt vịng xuống đất. + N1: Bật hai chân vào trong vịng.

+ N2: Bật hai chân ra ngồi vịng rồi quay sau 1800. + N3 : Như N1. lệnh. - Trẻ thực hiện động tác tay. - Trẻ thực hiện động tác chân. - Trẻ thực hiện động tác lườn. - Trẻ thực hiện động tác bật.

+ N4 : Về TTCB. + N5,6,7,8 : Tương tự. * VĐCB : Bật qua vật cản 15-20cm. - Đội hình : x x x x O x x x x - Cơ giới thiệu tên VĐCB.

- Cơ mời 4-5 trẻ khá đã được tập trước lên làm mẫu.

- Làm mẫu kết hợp giải thích: tư thế đứng chuẩn bị hai chân chụm, tay chống hơng khi cĩ hiệu lệnh bật của cơ, chân nhún xuống bật mạnh qua vật cản, chân khơng chạm vật cản. sau đĩ về cuối hàng đứng.

- Cho trẻ thực hiện. * TCVĐ: “Gieo hạt”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần.

3. Hồi tỉnh :

- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.

- Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát bạn làm mẫu. - Trẻ thực hiện VĐCB. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi trị chơi. - Trẻ đi lại nhẹ nhàng. HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Đề tài : PHÂN BIỆT MỘT SỐ LOẠI CÂY LƯƠNG THỰC. I. Mục đích – Yêu cầu :

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cách sử dụng của một số cây lương thực như: cây lua, cây ngơ...

- Biết được ích lợi của những cây lương thực đĩ. - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ.

- Phát triển ngơn ngữ.

- Phát triển tính ham hiểu biết của trẻ.

- Giáo dục trẻ biết vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn.

II. Chuẩn bị :

1. Chuẩn bị cho cơ :

- Cây lúa và cây ngơ thật, hạt lúa và bắp ngơ. - Tranh vẽ một sơ cây lương thực.

2. Chuẩn bị cho trẻ :

3. Nội dung tích hợp :

- Chơi trị chơi “Đi chợ”, “Bắp cải xanh”, “Thu hoạch”.

III. Tổ chức hoạt động :

Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ

1. Ổn định :

- Cho trẻ chơi trị chơi “Đi chợ”

2. Nội dung hoạt động :

- Cơ dẫn dắt : cơ và các con vừa đi chợ về, bây giờ chúng ta cùng kiểm tra xem đã mua được những gì nhé.

* Hoạt động 1 : Làm quen nhận biết về cây lúa. - Cơ cho trẻ quan sát cây lúa và đàm thoại: + Tên gọi, đặc điểm?

+ Được trồng ở đâu?

+ Cây lúa ra bơng tạo thành hạt gì? + Dùng để chế biến những mĩn gì?

+ Ngồi ra cịn những loại cây lương thực nào? + Tên gọi chung là gì?

* Hoạt động 2 : Làm quen với cây ngơ. - Cơ cho trẻ xem cây ngơ và đàm thoại: + Tên gọi, đặc điểm?

+ Được trồng ở đâu?

+ Cây ngơ lớn lên ra cờ và cĩ quả gì? + Dùng để chế biến những mĩn gì?

* Hoạt động 3 : Phân biệt cây lúa và cây ngơ. - Hai cây này cĩ đặc điểm gì giống và khác nhau? - Giáo dục trẻ.

* Hoạt động 4 :

- Chơi trị chơi “Bắp cải xanh”. - Cho trẻ chơi 2-3 lần.

* Hoạt động 5 :

- Chơi trị chơi “Thu hoạch”. - Cơ giới thiệu cách chơi. - Cho trẻ chơi 1-2 lần.

3. Kết thúc :

- Cơ nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ.

- Trẻ chơi trị chơi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát và đàm thoại. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát và đàm thoại. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi trị chơi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi trị chơi. - Trẻ lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.

TCVĐ: Thi nĩi nhanh.

NHẬT KÝ TRONG NGÀY:

... ...

Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012.

HOẠT ĐỘNG 1:ĐĨN TRẺ, KIỂM TRA VỆ SINH. HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH 1.

PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ

Đề tài: BÉ NGHE KỂ TRUYỆN “CÂY KHOAI LANG” I.Mục đích – yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên câu truyện, hiểu được nội dung câu truyện. - Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học.

- Phát triẻn trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ. - Phát triển khả năng ghi nhớ chú ý cĩ chủ định. - Giáo dục trẻ cĩ ý thức trong học tập.

II.Chuẩn bị: 1.Cho cơ:

- Tranh truyện, cây dây lang thật ( cĩ củ).

2.Cho trẻ:

- Cây dây lang.

3.Nội dung tích hợp:

- Đọc câu đố.

- Chơi trị chơi “Trồng khoai lang”.

III. Tổ chức hoạt động :

Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ

1. Ổn định :

- Cơ đọc câu đố : “ Củ gì vỏ mỏng ruột vàng Thường trồng ở cánh đồng làng quê ta”

2. Nội dung hoạt động :

* Hoạt động 1 : Cơ kể cho trẻ nghe. - Cơ dẫn dắt vào hoạt động .

- Cơ giới thiệu tên câu truyện.

- Cơ kể diễn cảm cho trẻ nghe lần 1 . - Cơ kể lần 2 kết hợp tranh minh họa. - Giáo dục trẻ.

- Trẻ giải câu đố.

* Hoạt động 2: Đàm thoại với trẻ. - Tên câu truyện? Câu truyện nĩi về gì?

- Hai bà cháu cậu bé là những người như thế nào? - Vì sao nương lúa của cậu bé bị cháy? Ai đã giúp cậu bé tìm ra củ khoai lang?

- Bà và cậu bé đã làm gì khi biết ích lợi của cây khoai lang?

- Cơ khái quát lại, giáo dục trẻ. * Hoạt động 3:

- Cho trẻ chơi trị chơi “Trồng khoai lang”. - Cơ giới thiệu cách chơi.

- Cho trẻ chơi 1-2 lần.

3. Kết thúc :

- Cơ nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ.

- Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi trị chơi. - Trẻ lắng nghe. HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH 2. PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ. Đề tài : BÉ TẬP TƠ CHỮ H, K I. Mục đích – Yêu cầu :

- Trẻ biết được chữ h, k. Biết tơ trùng khít lên nét chữ in mờ. - Rèn sự khéo léo của đơi bàn tay.

- Phát triển ĩc quan sát, chú ý. - Phát triển ngơn ngữ.

- Giáo dục trẻ cĩ ý thức trong học tập.

II. Chuẩn bị :

1. Chuẩn bị cho cơ :

- Tranh tập tơ chữ h, k. 2. Chuẩn bị cho trẻ :

- Vở tập tơ, bút chì, sáp màu, thẻ chữ cái h, k. 3. Nội dung tích hợp :

- Cho trẻ hát và vận động bài “Ồ sao bé khơng lắc”. - Chơi trị chơi “Tìm về đúng nhà”.

III. Tổ chức hoạt động :

Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ

- Cơ tập trung trẻ.

- Cơ dẫn dắt vào hoạt động.

2. Nội dung hoạt động:

* Hoạt động 1 : Tập tơ chữ h, k. a, Tập tơ chữ h:

- Cơ dẫn dắt cho trẻ xem tranh. - Đàm thoại về nội dung bức tranh. - Cho trẻ đọc từ dưới bức tranh. - Cho trẻ phát âm chữ h.

- Cơ tơ mẫu chữ h đồng thời nĩi cách tơ. - Cho trẻ tơ.

- Trong qua trình trẻ tơ cơ bao quát, xử lý các tình huống.

b, Tập tơ chữ k:

- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Ồ sao bé khơng lắc”.

- Cơ dẫn dắt cho trẻ xem tranh. - Đàm thoại về nội dung bức tranh. - Cho trẻ đọc từ dưới bức tranh. - Cho trẻ phát âm chữ k.

- Cơ tơ mẫu chữ k đồng thời nĩi cách tơ. - Cho trẻ tơ.

- Trong qua trình trẻ tơ cơ bao quát, xử lý các tình huống.

* Hoạt động 2 : Nhận xét.

- Cơ chọn những trẻ tơ đẹp lên cho cả lớp quan sát. - Cho trẻ nhận xét về cách tơ của bạn.

- Cơ nhận xét tuyên dương trẻ.

* Hoạt động 3 : Chơi trồ chơi “Tìm về đúng nhà”. - Cơ giới thiệu trị chơi.

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi. - Cơ phát thẻ chữ cái cho trẻ. - Cho trẻ chơi trị chơi 1-2 lần. - Cơ nhận xét, tuyên dương trẻ.

3. Kết thúc :

- Cơ nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ.

- Trẻ tập trung. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát. - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ đọc từ dưới bức tranh. - Trẻ phát âm chữ h. - Trẻ quan sát. - Trẻ tơ. - Trẻ hát. - Trẻ quan sát. - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ đọc từ dưới bức tranh. - Trẻ phát âm chữ k. - Trẻ quan sát. - Trẻ tơ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nhận xét. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nhắc lại cách chơi. - Trẻ chơi trị chơi. - Trẻ lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.

TCVĐ: Tho ai nĩi nhanh.

HOẠT ĐỘNG 5:VỆ SINH – ĂN TRƯA.

... ...

Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012.

HOẠT ĐỘNG 1:ĐĨN TRẺ, KIỂM TRA VỆ SINH. HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH.

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Đề tài : XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI, PHÍA TRÁI CỦA ĐỐI TƯỢNG KHÁC. I. Mục đích – Yêu cầu :

- Trẻ biết xác định phía phải, phía trái của bạn khác, của đối tượng khác cĩ sự định hướng.

- Trẻ xác định đượchướng di chuyển thơng qua sơ đồ. - Rèn kỹ năng quan sát, định hướng trong khơng gian.

- Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn, tính tập thể, kỉ luật khi chơi các trị chơi.

II. Chuẩn bị :

1. Chuẩn bị cho cơ :

- 1 ngơi nhà, 2 hộp quà, loa, bĩng, sơ đồ đường đi, quả na, quả khế bằng nhựa. - 2 bức tranh cơ thể búp bê.

2. Chuẩn bị cho trẻ :

- Mỗi trẻ 1 búp bê, 1 nơ, 1 quả na quả khế. - 1 sơ đồ vẽ hướng đi của hai kho báu,

- Vẽ 1 sơ đồ hướng đi đến hai kho báu trên mặt đất. 3. Nội dung tích hợp :

- Chơi trị chơi “Đi tìm kho báu”. - Hát bài hát “Tạm biệt búp bê”

III. Tổ chức hoạt động :

Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ

1. Ổn định :

- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về một số cây lương thực trẻ thương ăn hàng ngày.

- Cơ đẫn dắt vào hoạt động.

2. Nội dung hoạt động :

* Hoạt động 1 : Ơn tách gộp các đối tượng trong phạm vi 9.

- Trẻ lắng nghe và trả lời.

- Cơ cho trẻ tách 9 bơng hoa theo các tỷ lệ ( 4:5, 6:3, 8:1, 7:2).

* Trẻ chia theo yêu cầu.

- Các con hãy chia cho cơ bên trái 4 bơng hoa và bên phải 5 bơng hoa.

- Cơ kiểm tra kết quả.

- Tương tự như vậy với các cách chia cịn lại.

* Hoạt động 2: Phân biệt phía phải, phía trái của đối tượng khác.

- Cơ yêu cầu mỗi trẻ lấy 1 rổ cầm tay phải. + Con mua được gì?

- yêu cầu trẻ giơ tay phải của búp bê lên chào cơ. - Con cĩ nhận xét gì về tay phải của búp bê vơi tay phải của con khơng? vì sao?

- Cơ cho trẻ lấy tay phải ( trái ) của trẻ cầm tay phải ( trái) của búp bê.

+ Các con cĩ nhận xét gì?

- Cơ nhấn mạnh: khi 2 người cùng nhin về 1 hướng thì tay phải ( trái ) của người này và tay phải ( trái) của người kia cùng ở 1 bên người.

- Phía phải (trái) của con cĩ những ai? - Cơ cho trẻ quay búp bê về phía trẻ.

+ Lúc này tay phải ( trái ) của búp bê và của con như thế nào? Vì sao?

- Cho trẻ lấy tay phải ( trái ) của trẻ cầm tay phải ( trái) của búp bê. Con cĩ nhận xét gì?

- Cơ nhấn mạnh : khi 2 người quay mặt vào nhau thì tay phải của người này và của người kia chéo nhau. như vậy với tay trái.

+ Lúc nào tay phải ( trái) của 2 người ở cùng phía? + Lúc nào tay phải ( trái) của 2 người ở khác phía? * Hoạt động 3: Chơi trị chơi “Đi tìm kho báu” - Cơ giới thiệu cách chơi.

- Cho trẻ chơi 1-2 lần.

Chơi trị chơi " Xếp hàng theo yêu cầu"

- Cơ yêu cầu trẻ xếp theo các hướng của cơ và sau đĩ hởi củng cơ lại trẻ.

3. Kết thúc :

- Cơ nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ. - Cả lớp hát bài" Tạm biệt búp bê".

- Trẻ lắng nghe và trả lời.

- Trẻ làm theo yêu cầu. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ chơi trị chơi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hát.

Chơi tự do.

HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GĨC. HOẠT ĐỘNG 5:VỆ SINH – ĂN TRƯA. HOẠT ĐỘNG 5:VỆ SINH – ĂN TRƯA.

NHẬT KÝ TRONG NGÀY:

... ...

Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012.

HOẠT ĐỘNG 1:ĐĨN TRẺ, KIỂM TRA VỆ SINH. HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Đề tài : BÉ CẮT DÁN CÂY LƯƠNG THỰC BÉ THÍCH. I. Mục đích – Yêu cầu :

- Dạy trẻ biết dùng kéo để cắt cây lương thực, cắt khơng bị phạm. - Cũng cố và rèn kỹ năng phết hồ.

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh ước lượng.

- Phát triển sự khéo léo của ngĩn tay, đơi bàn tay.

- Giáo dục trẻ tính kiên trì chịu khĩ, cố gắng hồn thành sản phẩm. - Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sĩc cay lương thực.

II. Chuẩn bị :

1. Chuẩn bị cho cơ :

- Tranh cắt dán cây lương thực. 2. Chuẩn bị cho trẻ :

- Giấy màu,hồ,khăn,giấy A4. 3. Nội dung tích hợp :

- Cho trẻ đọc thơ : “Hoa kết trái”.

III. Tổ chức hoạt động :

Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ

1. Ổn định :

- Cơ kể ngắn gọn câu chuyện " Sự tích khoai lang"

Một phần của tài liệu tgtv (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w