III/ Biện pháp khắc phụ c:
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài : BÉ VẼ CÂY LƯƠNG THỰC
Đề tài : BÉ VẼ CÂY LƯƠNG THỰC
I. Mục đích – Yêu cầu :
- Trẻ vẽ được một số cây lương thực và thể hiện được đặc điểm nổi bật của chúng như : thân bị, đứng...
- Rèn sự khéo léo của đơi bàn tay, các ngĩn tay. - Rèn kỹ năng bố cục, tơ màu hợp lý.
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên và biết chăm sĩc bảo vệ cây.
II. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị cho cơ :
- Tranh một số loại cây lương thực. 2. Chuẩn bị cho trẻ :
- Giấy, bút chè, sáp màu. 3. Nội dung tích hợp :
- Đọc bài thơ “Lúa ngơ là cơ đậu nành”
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ 1. Ổn định :
- Cho trẻ đọc thơ “Lúa ngơ là cơ đậu nành”. - Đàm thoại với trẻ về bài thơ.
+ Bài thơ nĩi về những loại thực phẩm nào? + Đặc điểm nổi bật, nơi sống của chúng ?
2. Nội dung hoạt động :
* Hoạt động 1 : Cho trẻ quan sát tranh . - Cơ dẫn dắt trẻ vào hoạt động.
- Cơ cho trẻ xem tranh. - Đàm thoại với trẻ :
+ Đây là bức tranh vẽ gì ?
+ Đàm thoại với trẻ về bức tranh. - Cơ khái quát lại, giáo dục trẻ. * Hoạt động 2 : Cho trẻ thực hiện. - Cơ dẫn dắt vào hoạt động.
- Cơ phát đồ dùng cho trẻ.
- Cho trẻ vẽ cây lương thực theo ý thích. Trong quá trình trẻ thực hiện cơ bao quát hướng dẫn trẻ cắt dán.
- Gần hết giờ cơ nhắc trẻ cố gắng hồn thành sản phẩm.
* Hoạt động 3 : Nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ đưa sản phẩm lên trưng bày. - Cho trẻ nhận xét.
+ Các con vừa được làm gì?
+ Con thích sản phẩm nào ? Vì sao con thích?
+ Cách bố cục của bức tranh như thế nào? - Cơ nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ. Cơ nhắc nhở những trẻ chưa hồn thành sản phẩm lần sau cố gắng.
3. Kết thúc :
- Cơ nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ. - Cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng. - Trẻ đọc thơ. - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát. - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nhận đồ dùng.
- Trẻ vẽ cây lương thực theo ý thích. - Trẻ cố gắng hồn thành sản phẩm. - Trẻ nhận xét. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thu dọn đồ dùng.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Trị chuyện với trẻ về 1 số cây lương thực. Chơi tự do theo ý thích.
Thứ 5, ngày 25 tháng 2 năm 2010.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài : BÉ PHÂN BIỆT KHỐI VUƠNG, KHỐI TRỤ, KHỐI CHỮ NHẬT
I. Mục đích – Yêu cầu :
- Trẻ nhận biết phân biệt được khối vuơng, khối trụ, khối chữ nhật. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi của cơ. - Phát triển tư duy cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
II. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị cho cơ :
- Một khối vuơng, một khối trụ, một khối chữ nhật. 2. Chuẩn bị cho trẻ :
- Một khối vuơng, một khối trụ, một khối chữ nhật. 3. Nội dung tích hợp :
- Chơi trị chơi “Dấu tay”, “Tìm bạn”.
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
1. Ổn định :
-Cơ tập trung trẻ.
- Chơi trị chơi “Dấu tay”.
2. Nội dung hoạt động :
* Hoạt động 1 : Ơn nhận biết phân biệt khối
- Cơ phát cho một trẻ một hộp đựng các hình khối. - Cho trẻ dùng tay chọn hình khối theo yêu cầu của cơ.
- Cho trẻ chọn khối giơ lên và đọc tên khối. - Luyện tập nhận biết qua đặc điểm khác. - Cơ đàm thoại với trẻ :
+ Khối trụ cĩ lăn được khơng, vì sao?
+ Khối vuơng, khối chữ nhật lăn được khơng, vì sao?
- Cơ cho trẻ tiến hành lăn. - Cơ khái quát lại.
* Hoạt động 2 : Chơi trị chơi “Tìm bạn”
- Trẻ tìm bạn cĩ khối giống của mình, chạy đến cầm tay nhau từng đơi một.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Kết thúc :
- Cơ nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ.
- Trẻ chơi trị chơi. - Trẻ nhận đồ dùng.
- Trẻ tiến hành theo yêu cầu của cơ. - Trẻ chọn khối và đọc tên. - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻ lăn. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi trị chơi. - Trẻ lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Chơi trị chơi dân gian “Rồng rắn lên mây”. Chơi trị chơi “Về đúng nhà”.
Thứ 6, ngày 26 tháng 2 năm 2010.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI