Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình giáo dục pháp luật cho phụ nữ

Một phần của tài liệu Giáo dục pháp luật cho phụ nữ ở nước ta hiện nay (Trang 75)

tuyên truyền miệng được 79.4% phụ nữ cho là phù hợp đặc biệt là đối với nhóm phụ nữ nông thôn, phụ nữ dân tộc thiểu số có trình độ thấy,

3.2.1.Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình giáo dục pháp luật cho phụ nữ

PHỤ NỮ HIỆN NAY

3.2.1. Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình giáo dục pháp luật cho phụ nữ phụ nữ

Việc giáo dục pháp luật cho phụ nữ để phụ nữ từng bước nâng cao nhận thức, giúp phụ nữ hiểu và thực hiện đúng các quy định của pháp luật là

một việc khó, đòi hỏi sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các cấp các ngành. Với vai trò là cơ quan đại diện cho phụ nữ, có chức năng tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, Hội cần phải chủ động xây dựng Kế hoạch/Chương trình giáo dục pháp luật cho phụ nữ có tầm chiến lược, lâu dài được Chính phủ phê duyệt. Nội dung Kế hoạch/chương trình/Đề án tập trung vào một số nhiệm vụ trọng tâm:

- Vận động, hỗ trợ phụ nữ thực hiện các chủ trương, chính sách, rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao năng lực về mọi mặt:

+ Tuyên truyền, vận động, hỗ trợ phụ nữ thực hiện chủ trương của Đảng, luật pháp, chính sách của Nhà nước, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, quyền và nghĩa vụ công dân. Xây dựng và thực hiện Đề án "Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của phụ nữ".

+ Vận động phụ nữ tích cực học tập nâng cao nhận thức, trình độ văn hóa, kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng sống, kiến thức xây dựng gia đình; phát triển văn hóa đọc trong chị em phụ nữ. Tiếp tục triển khai có hiệu quả Đề án "Cấp báo Phụ nữ Việt Nam không thu tiền cho Hội Liên hiệp phụ nữ xã, chi Hội phụ nữ các xã đặc biệt khó khăn, chi hội phụ nữ thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc xã vùng II". Khuyến khích, tôn vinh khả năng sáng tạo của phụ nữ; hàng năm tổ chức "Ngày phụ nữ sáng tạo" ở cấp trung ương và tỉnh/thành nhân Ngày Phụ nữ Việt Nam.

+ Kết hợp giáo dục pháp luật cho phụ nữ với việc thực hiện hiệu quả Đề án "Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước", trọng tâm là vận động, hướng dẫn, hỗ trợ các nhóm phụ nữ rèn luyện các phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ mới như: "Tự trọng - Tự tin - Đảm đang - Trung hậu".

+ Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông về các quy định của pháp luật trên các phương tiện truyền thông sẵn có của Hội như: báo Phụ nữ Việt Nam,

Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh đó phối hợp với các phương tiện truyền thông khác như: phát thanh, truyền hình, các ấn phẩm, tạp chí khác xây dựng chuyên trang, chuyên mục về pháp luật từng bước nâng cao nhận thức cho phụ nữ trên mọi lĩnh vực đặc biệt là các kiến thức về pháp luật.

- Tham mưu đề xuất, tham gia xây dựng, phản biện và giám sát luật pháp, chính sách về bình đẳng giới.

+ Các cấp Hội phụ nữ chủ động lựa chọn vấn đề ưu tiên để tham mưu , đề xuất có hiệu quả với Đảng , Nhà nước , các cấp chính quyền những chủ trương, giải pháp chính sách về phát triển nguồn nhân l ực, việc làm, phúc lợi xã hội liên quan đến phụ nữ, lao động nữ, cán bộ nữ; thúc đẩy thực hiện Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng , pháp luật của Nhà nước về công tác phụ nữ và bình đẳng giới.

+ Tham gia ý kiến , phản biện xã hội có ch ất lượng vào quá trình xây dựng và thực hiện chính sách , pháp luật liên quan đến phụ nữ , gia đình và bình đẳng giới. Kết hợp đồng bô ̣ nhiều hình thức , trong đó chú tro ̣ng rà soát , câ ̣p nhâ ̣t, phân tích, đánh giá viê ̣c thực hiê ̣n chính sách pháp luật; tổ chức diễn đàn đối thoại chính sách . Nâng cao chất lượng vai trò đại diện Hội trong các Ban chỉ đạo, Hội đồng…

+ Giám sát và tham gia kiểm tra giám sát thường xuyên , đúng quy trình việc thực hiện chính sách , pháp luật liên quan đ ến phụ nữ , gia đình và bình đẳng giới ; phản hồi ki ̣p thời và đề xuất biện pháp giải quyết phù hợp , đảm bảo chất lượng, hiệu quả công tác giám sát. Phối hợp chă ̣t chẽ với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và huy đô ̣ng sự tham gia trực ti ếp của phụ nữ trong quá trình giám sát.

+ Phát triển các mô hình tư vấn pháp luật , trợ giúp pháp lý cho hô ̣i viên, phụ nữ phù hợp với đối tượng và khả năng của từng cấp Hội . Tổ chức và phát huy hiệu quả hoạt động của cộng tác viên trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật của Hội ở trung ương và tỉnh/thành. Củng cố, thành lập mới các

Trung tâm hoặc Phòng tư vấn pháp luâ ̣t; duy trì tính bền vững, nâng chất lượng và mở rộng hoạt động các câu lạc bộ "Phụ nữ với pháp luật" tại cộng đồng.

+ Chủ động, tích cực tham mưu, đề xuất, tham gia xây dựng và thực hiện các chủ trương, chính sách về công tác cán bộ nữ theo chức năng của Hội, phù hợp với từng cấp Hội . Phát hiện, bồi dưỡng, giới thiê ̣u nguồn cán bộ nữ cho Đảng; tham gia có hiệu quả vào công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ nữ ở các cấp. Xây dựng và thực hiện đề án Phát triển nguồn nhân lực nữ đến năm 2020.

Một phần của tài liệu Giáo dục pháp luật cho phụ nữ ở nước ta hiện nay (Trang 75)