Các quyền của phụ nữ theo pháp luật Việt Nam

Một phần của tài liệu Giáo dục pháp luật cho phụ nữ ở nước ta hiện nay (Trang 59)

Các quyền cơ bản của phụ nữ cũng là các quyền cơ bản của con người đã được thừa nhâ ̣n ta ̣i Công ước Quốc tế về bảo vê ̣ quyền con người . Trong quá trình xây dựng và phát triển , pháp luật Việt Nam đã được xây dựng theo hướng bao gồm các qu y đi ̣nh về quyền và nghĩa vu ̣ của phu ̣ nữ trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và các cơ chế đảm bảo thực hiện các quyền thông qua các hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hô ̣i.

Quyền về chính trị (tham gia bầu cử , ứng cử và tham gia những chức vụ trong bộ máy nhà nước).

Quyền về lao đô ̣ng , viê ̣c làm (quyền được hưởng các cơ hô ̣i làm viê ̣c như nhau cũng như những phúc lợi xã hô ̣i và quyền được thù lao như nhau trên cơ sở thành quả làm viê ̣c , các nghĩa vụ khi tham gia quan hệ lao động . Các quyền này chủ yếu được quy định trong Hiến pháp 1992, Bô ̣ luâ ̣t Dân sự (sử a đổi và bổ sung năm 2005) và Luật Lao động (sửa đổi, bổ sung năm 2002).

Quyền về giáo du ̣c ; Quyền về hôn nhân gia đình ; Quyền về chăm sóc sức khỏe; Quyền được bảo vê ̣ trước mo ̣i hình thức ba ̣o lực về thể chất , tình dục, tinh thần và nghĩa vu ̣ tuân thủ pháp luâ ̣t ; Quyền và nghĩa vu ̣ về văn h óa; Quyền và nghĩa vu ̣ kinh tế, thuế và tín du ̣ng...

Có thể nói trong mọi lĩnh vực pháp luật , các quyền của phụ nữ đều được quan tâm, có những quy định riêng và đảm bảo được thực hiện trên thực tế. Bên ca ̣nh đó pháp luâ ̣t cũng quy đi ̣nh các nghĩa vu ̣ đối với phu ̣ nữ với tư cách là công dân và là thành viên quan trọng trong gia đình , có trách nhiệm đảm bảo sự ổn định , phát triển của gia đình và nuôi dạy con cái . So với các công ước quốc tế về quyền con người nói chung và quyền phu ̣ nữ nói riêng về cơ bản pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam đã bảo đảm được các quyền của phu ̣ nữ và có những quy đi ̣nh phát triển trong điều kiê ̣n Viê ̣t Nam.

2.2.2.2. Việc thực hiê ̣n pháp luật về quyền của phụ nữ

Các quyền của phụ nữ theo pháp luật Việt Nam được xây dựng dựa trên nguyên tắc không phân biê ̣t đối xử và nguyên tắc bảo đảm viê ̣c thực thi các quyền của phu ̣ nữ trong thực tế bằng pháp luâ ̣t và các biê ̣n pháp thích hợp. Tuy nhiên trên thực tế, quyền của phu ̣ nữ vẫn còn bi ̣ xâm pha ̣m trên các lĩnh vực với nhiều nguyên nhân như: bản thân các quy định còn chung chung khó thực hiện, trình độ, năng lực của người thực thi pháp luâ ̣t và của bản thân người phụ nữ.

Các quy định về quyền của phụ nữ được quy định tản mạn, rải rác trong nhiều văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t khác nhau như: Hiến pháp, Bô ̣ luâ ̣t, Luâ ̣t, Pháp lê ̣nh, Nghị định, Nghị quyết, Chỉ thị, Thông tư.... gây khó khăn trong quá trình áp dụng. Nhiều văn bản tuy có quy đi ̣nh về bình đẳng giới nhưng chỉ lă ̣p la ̣i quy

đi ̣nh chung (quy đi ̣nh khung) của Hiến pháp mà không có sự cụ thể hóa trong các văn bản ngành. Quy định đối với quyền của công dân nam và nữ trong một số văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quản lý chưa thống nhất, chưa quán triệt đầy đủ nguyên tắc không phân biệt đối xử đã được quy định trong Hiến pháp như: tuổi nghỉ hưu của nữ sớm hơn nam 5 năm, đặc biệt một số ngành đặc thù như Công an, Quân đội thì việc tuyển dụng cán bộ nữ yêu cầu cao hơn so với nam rất nhiều.

Trình độ, năng lực, đa ̣o đức của người thực thi pháp luâ ̣t cũng là vấn đề đáng quan tâm. Là những người được nhà nước trao quyền , nhằm bảo đảo sự công bằng cho công dân tuy nhiên trên thực tế vẫn còn không ít cán bô ̣ thực thi pháp luâ ̣t làm trái với quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t.

Có thể nói quyền của phụ nữ đã được pháp luật ghi nhận tương đối đầy đủ tron g các văn bản pháp luâ ̣t , tuy nhiên bảo đảm tính thực thi đòi hỏi mô ̣t phần không nhỏ ở bản thân mỗi người phu ̣ nữ. Như chúng ta đã phân tích với người phu ̣ nữ Viê ̣t Nam đó là hình ảnh của mô ̣t người vợ , người me ̣ luôn hy sinh cho gia đình chồng con đôi khi cam chi ̣u nên nhiều phu ̣ nữ sẵn sàng chịu thiệt thòi mà không hề kêu ca , phản đối. Tâm lý tự ti, mă ̣c cảm ở mô ̣t bô ̣ phâ ̣n phu ̣ nữ, sự thiếu hiểu biết pháp luâ ̣t đã làm cho người phu ̣ nữ không tự bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân mình và của gia đình , người thân. Như chúng ta nhâ ̣n thấy hiê ̣n nay tình tra ̣ng ba ̣o lực gia đình xảy ra tương đối nhiều tuy nhiên số vu ̣ được đem ra xét xử la ̣i rất ít bởi tâm lý phu ̣ nữ không muốn mang chuyê ̣n gia đình ra cho mo ̣i người biết với suy nghĩ

"xấu chà ng , hổ ai". Hay rất nhiều phụ nữ cũng vì thiếu hiểu biết , thiếu kỹ năng sống đã trở thành món hàng cho bo ̣n buôn bán người tru ̣c lợi...

Một phần của tài liệu Giáo dục pháp luật cho phụ nữ ở nước ta hiện nay (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)