Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho phụ nữ

Một phần của tài liệu Giáo dục pháp luật cho phụ nữ ở nước ta hiện nay (Trang 81 - 82)

tuyên truyền miệng được 79.4% phụ nữ cho là phù hợp đặc biệt là đối với nhóm phụ nữ nông thôn, phụ nữ dân tộc thiểu số có trình độ thấy,

3.3.2.Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho phụ nữ

- Hoàn thiện và sớm ban hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật trong đó có những quy định cụ thể liên quan đến vấn đề giáo dục pháp luật cho phụ nữ. - Hoàn thiện các quy định của Pháp luật liên quan đến quyền và nghĩa vụ của phụ nữ, đảm bảo tính thực thi cao.

- Có chính sách động viên, khuyến khích cán bộ nữ tham gia làm công tác giáo dục pháp luật.

- Tăng cường việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong nhân dân, nhà trường, cơ quan, nhà máy… tạo thành một hệ thống đồng bộ.

3.3.2. Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho phụ nữ luật cho phụ nữ

Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật là phương thức cung cấp kiến thức pháp luật, đầy đủ, có hệ thống nhất, phù hợp nhất với đối tượng phụ nữ đặc biệt là phụ nữ nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nữ công nhân lao động, nữ tiểu thương, nữ làm công việc tự do ở thành phố. Với hình thức này, kiến thức pháp luật được truyền đạt từ các khái niệm cơ bản của pháp luật, những quy định chung đến ngành luật, các chế định và quy định cụ thể của pháp luật.

Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho phụ nữ ngày càng có vai trò ngày càng quan trọng. Nhu cầu pháp luật trong đời sống xã hội ngày càng đa dạng thì hơn 50% dân số của đất nước phải được tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ngày càng cần thiết, yêu cầu về kiến thức pháp luật ngày càng cao để đáp ứng với yêu cầu hội nhập và phát triển của đất nước..

Để thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho phụ nữ trong cả nước cần:

Một là: Tiếp tục thực hiện chương trình, đề án tổng thể của Chính phủ về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân trong đó đặc biệt chú trọng đến việc giáo dục pháp luật cho phụ nữ.

Hai là: Lựa chọn nội dung giáo dục pháp luật phù hợp cho từng đối tượng, từng địa bàn, khu vực khác nhau: phụ nữ là nông dân; Phụ nữ là doanh nhân; Phụ nữ là trí thức, phụ nữ là công nhân lao động.

Ba là: Xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên về pháp luật hội tụ đủ các tiêu chuẩn theo quy định của Bộ Tư pháp, đặc biệt am hiểu về các vấn đề phụ nữ.

Bốn là: Đẩy mạnh công tác phối kết hợp giữa Hội và các đoàn thể, chính quyền địa phương từ Trung ương xuống địa phương.

Một phần của tài liệu Giáo dục pháp luật cho phụ nữ ở nước ta hiện nay (Trang 81 - 82)