KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRÊN CÂY QUÝT 1 Kết quả thử nghiệm năm 2007-

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHẤT GIỮ ẩm CHO đất (Trang 101)

- Kết quả phân tích đất gia đình ơng Trần Quang Tú trước thử nghiệm cho thấy đất

4.8. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRÊN CÂY QUÝT 1 Kết quả thử nghiệm năm 2007-

4.8.1. Kết quả thử nghiệm năm 2007-2008

a) Kết quả phân tích đất

Bảng 4.43: Kết quả phân tích đất trước và sau thử nghiệm chất giữ ẩm của hộ gia đình bà

Đặng Thị Huệ trên cây quýt ở loại đất xám.

STT Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả Trước thử

nghiệm Sau thử nghiệm

1 Khả năng giữ ẩm của đất % 38,4 41,94

2 Độ ẩm héo cây % 32,11 32,15

3 Độ chua của đất (pH) 4,62 4,84

4 Hàm lượng sắt (Fe) % 39,60 38,47

5 Hàm lượng nhơm (Al) % 8,42 7,65

6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 3,12.106 4,32.106 7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 3,42.103 3,64.103

8 Nitơ tổng % 0,08 0,086

9 P2O5 dễ tiêu mg/100g đất 3,15 3,12

10 K2O dễ tiêu mg/100g đất 0,027 0,064

Bảng 4.44: Kết quả phân tích đất trước và sau thử nghiệm chất giữ ẩm của hộ gia đình bà

Lê Thị Thơng trên cây quýt ở loại đất nâu vàng pha sỏi.

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Trước thử nghiệm Sau thử nghiệm

1 Khả năng giữ ẩm của đất % 39,4 42,4

2 Độ ẩm héo cây % 31,05 31,11

3 Độ chua của đất (pH) 5,36 5,63

4 Hàm lượng sắt (Fe) % 31,42 32,12

5 Hàm lượng nhơm (Al) % 5,38 5,48

6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 3,32.106 4,62.106 7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 3,48.103 3,18.103

8 Nitơ tổng % 0,12 0,11

9 P2O5 dễ tiêu mg/100g đất 3,13 3,54.

Bảng 4.45: Kết quả phân tích đất trước và sau thử nghiệm chất giữ ẩm của hộ gia

đình ơng Nguyễn Trước trên cây quýt ở loại đất thịt pha cát.

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

Trước thử nghiệm

Sau thử nghiệm

1 Khả năng giữ ẩm của đất % 35,8 39,4

2 Độ ẩm héo cây % 31,92 31,98

3 Độ chua của đất (pH) 5,87 5,64

4 Hàm lượng sắt (Fe) % 28,74 29,55

5 Hàm lượng nhơm (Al) % 6,32 7,52

6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 3,64.106 3,88.106 7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 3,64.103 3,52.103

8 Nitơ tổng % 0,11 0,11

9 P2O5 dễ tiêu mg/100g đất 2,48 2,89

10 K2O dễ tiêu mg/100g đất 0,021 0,038

Bảng 4.46: Kết quả phân tích đất trước và sau thử nghiệm chất giữ ẩm của hộ gia

đình ơng Đồn Đức Tuyên trên cây quýt ở loại đen bazan.

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

Trước thử nghiệm

Sau thử nghiệm

1 Khả năng giữ ẩm của đất % 40,3 42,3

2 Độ ẩm héo cây % 31,10 31,15

3 Độ chua của đất (pH) 6,02 6,25

4 Hàm lượng sắt (Fe2O3) % 12,46 12,48

5 Hàm lượng nhơm (Al2O3) % 10,07 10,11

6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 3,92.106 4,23.106 7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 3,84.103 3,54.103

8 Nitơ tổng % 0,13 0,15

9 P2O5 dễ tiêu mg/100g đất 3,71 3,80

Bảng 4.47: Kết quả phân tích đất trước và sau thử nghiệm chất giữ ẩm của hộ gia

đình ơng Hồng Văn Nam trên cây quýt ở loại đất đen bazan.

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

Trước thử nghiệm

Sau thử nghiệm

1 Khả năng giữ ẩm của đất % 34,6 39,7

2 Độ ẩm héo cây % 30,86 30,95

3 Độ chua của đất (pH) 5,12 5,37

4 Hàm lượng sắt (Fe2O3) % 12,36 12,40

5 Hàm lượng nhơm (Al2O3) % 10,01 10,03

6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 3,80.106 4,32.106 7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 3,34.103 3,33.103 8 Nitơ tổng % 0,13 0,15 9 P2O5 dễ tiêu mg/100g 3,68 3,75 10 K2O dễ tiêu mg/100g 12,10 12,18 Nhận xét:

- Kết quả phân tích đất trước và sau khi bĩn chất giữ ẩm cho thấy: Chất giữ ẩm làm tăng khả năng trữ ẩm của đất. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất tăng do bĩn chất giữ ẩm kết hợp với bĩn phân cho cây quýt, cây chưa hấp thu hết chất dinh dưỡng nên cịn lưu lại trong đất. Hàm lượng các chất khống trong đất khơng thay đổi.

- Chất giữ ẩm chỉ tác động đến độ ẩm trong đất, làm tăng độ ẩm, khơng làm thay đổi tính chất đất, khơng gây hại cho đất. Khi bĩn chất giữ ẩm vào đất làm tăng độ ẩm trong đất nên lượng vi sinh vật trong đất cũng tăng.

b) Kết quả thử nghiệm

Đánh giá cảm quan: giữa các cơng thức cĩ bĩn chất giữ ẩm và các cơng thức đối chứng khơng cĩ sự khác biệt rõ ràng do trong thời điểm thử nghiệm xuất hiện nhiều trận mưa trái mùa. Tuy nhiên, giai đoạn khi cây đã thu hoạch và phục hồi từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2008 cho thấy cây cĩ bĩn chất giữ ẩm phục hồi nhanh hơn thể hiện rõ nhất ở tốc độ ra lá của cây.

Kết quả năng suất: khơng thấy rõ sự khác biệt về năng suất giữa ơ thử nghiệm và đối chứng.

Bảng 4.48: Năng suất chung của cây quýt ở một số hộ

Hộ Năng suất (tấn/ha)

Đặng Thị Huệ 16

Lê Thị Thơng 35

Nguyễn Trước 16

4.8.2. Kết quả thử nghiệm năm 2008-2009

Quá trình thử nghiệm chất giữ ẩm trong năm 2009 chỉ tiến hành trên hộ gia đình ơng Hồng Văn Nam ấp 1 xã Thanh Sơn huyện Định Quán với diện tích 0,5 ha.

Diện tích thử nghiệm được chia ra thành 2 cơng thức thử nghiệm: cĩ bĩn chất giữ ẩm với liều lượng 30 g/m đường kính tán lá (90 g/gốc) và đối chứng khơng bĩn chất giữ ẩm.

Chất giữ ẩm được bĩn vào rãnh xung quanh cây quýt với kích thước rãnh sâu 20 cm, sau khi bĩn chất giữ ẩm, lấp đất và tưới nước cho chất giữ ẩm hút đầy nước. Chất giữ ẩm được bĩn vào ngày 24/12/2008.

Kết quả

Kết quả quá trình theo dõi cho thấy cây giữa các ơ thử nghiệm cĩ bĩn chất giữ ẩm và khơng bĩn chất giữ ẩm khơng cĩ sự khác biệt lớn về màu sắc, tốc độ sinh trưởng và phát triển của cây. Do trong giai đoạn này vườn cây bị bệnh thối rễ ở khu vực khơng thử nghiệm, cây bị chết dần và nhiễm sang các cơng thức đang thử nghiệm làm cho nhiều cây bị chết, chủ vườn khơng tiếp tục chăm sĩc vườn.

Đánh giá của người dân tham gia thử nghiệm (phụ lục 7) :

½ số hộ đánh giá (3/6) đều cho rằng chất giữ ẩm làm tăng độ ẩm trong đất, màu sắc lá cây xanh hơn, tốc độ ra lá non tốt hơn, khả năng đậu trái, số lượng trái tốt hơn, cĩ hiệu quả kinh tế, một hộ khi sử dụng chất giữ ẩm kéo dài thêm được khoảng cách giữa hai lần tưới (từ 7 ngày ở cơng thức đối chứng lên 10 ngày ở cơng thức cĩ bĩn chất giữ ẩm). Các hộ cịn lại khơng thấy sự khác biệt, chưa thấy cĩ hiệu quả.

Chất giữ ẩm chỉ cĩ tác dụng đối với cây quýt trong giai đoạn phục hồi sau khi thu hoạch trái. Trong giai đoạn này chất giữ ẩm giúp cây phục hồi nhanh hơn so với đối chứng khơng sử dụng chất giữ ẩm.

Trong quá trình nuơi trái chất giữ ẩm chỉ gĩp phẩn là ổn định độ ẩm trong đất khơng giúp cây nuơi trái tốt hơn, khơng kéo dài được thời gian tưới.

Cây quýt là cây trồng rất dễ mẫn cảm, nên khi bĩn chất giữ ẩm cho cây cần phải đào rãnh ngồi tán cây, tuyệt đối tránh ảnh hưởng đến bộ rễ của cây, do đĩ việc ứng dụng chất giữ ẩm cho cây quýt gặp nhiều khĩ khăn, hiệu quả kinh tế mang lại khơng cao.

Trên cơ sở các thử nghiệm đã tiến hành, quy trình bĩn chất giữ ẩm “CH” cho cây quýt được đề xuất như sau:

- Tạo rãnh xung quanh gớc, cách gớc 2/3 bán kính tán lá với chiều sâu từ 30-50 cm là chiều sâu phù hợp với hệ thống rễ của cây quýt. Khi đào rãnh tuyệt đối tránh ảnh hưởng đến bộ rễ của cây, do khi đứt rễ sẽ tạo vết thương cho nấm gây bệnh cĩ trong đất dễ xâm nhiễm vào cây.

- Trộn chất giữ ẩm (30-40g/m đường kính tán cây) với đất và phân hữu cơ, phân vi sinh (cĩ thể sử dụng thêm tro trấu để làm tăng độ tơi xốp, tạo khoảng trống cho chất giữ ẩm hút nước).

- Bón hỗn hợp xung quanh tán lá cây theo rãnh, lấp đất kín nhằm đảm bảo chất giữ ẩm khơng bị trời lên lại trên mặt đất.

- Tưới cho vật liệu hút no nước nhằm đảm bảo khả năng hút và nhả nước ở những lần tiếp theo sau, thời gian giữa hai lần tưới tăng thêm 2-3 ngày so với chu kỳ tưới bình thường.

Mợt sớ vấn đề cần lưu ý:

- Nên bĩn chất giữ ẩm vào khoảng tháng 11 là thời gian sau khi thu hoạch để giúp cây phục hồi tốt để chuẩn bị cho mùa ra hoa, tạo trái mới và bước vào mùa khơ.

- Khơng nên trợn chất giữ ẩm chung với các loại phân bón vơ cơ như NPK, lân, super phosphat, ure… sẽ làm giảm khả năng hút nước và giữ ẩm của chất giữ ẩm. Bón phân vơ cơ trước hoặc sau vài ngày sử dụng chất giữ ẩm.

Một số hình ảnh theo dõi thử nghiệm trên cây quýt:

Hình 43: Ơ đối chứng (19/12/2008) Hình 44: Ơ thử nghiệm (19/12/2009)

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHẤT GIỮ ẩm CHO đất (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w