Kỹ thuật bĩn chất giữ ẩm CH cho cây mía

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHẤT GIỮ ẩm CHO đất (Trang 28)

Phương pháp 1:

- Tạo 1 rãnh dọc theo hàng mía trong khoảng thời gian sau khi mía mọc mầm lên khỏi mặt đất đến khi cây mía được 3 lá thật. Nếu trờng theo phương pháp hàng kép, tạo 1 đường rãnh bên ngoài hai hàng mía với kích thước rãnh với chiều ngang từ 15 – 20cm và chiều sâu từ 10 – 20 cm là tùy thuợc vào tính chất đất.

- Bón chất giữ ẩm xuớng rãnh, lấp đất kín nhằm đảm bảo chất giữ ẩm khi bón vào đất khơng bị trời lên mặt đất do sự trương nở của chất giữ ẩm khi hút nước.

- Tưới ngập nước lần đầu tiên cho cây sau khi bón chất giữ ẩm, cho vật liệu hút no nước nhằm đảm bảo khả năng hút và nhả nước ở những lần tiếp theo.

Đới với điều kiện khí hậu khơ hạn bình thường trên vùng đất đỏ bazan và đất thịt pha cát, thời gian giữa 2 lần tưới cĩ thể kéo dài thêm từ 3 – 5 ngày theo phương pháp tưới chảy tràn.

Phương pháp 2:

- Tạo rãnh bón chất giữ ẩm trong quá trình làm đất, trợn chất giữ ẩm 20 – 25 kg/ha với phân hữu cơ, hữu cơ vi sinh, phân bón lót, sau đó bón hỗn hợp này vào rãnh, sau đó đặt hom mía, lấp đất để đảm bảo chất giữ ẩm khơng bị trời lên do sự trương nở sau khi hút nước.

- So với cách bón chất giữ ẩm 1 thì cách bón chất giữ ẩm này tiết kiệm được nhân cơng, tăng khả năng sử dụng phân bón hữu cơ trong quá trình làm đất.

Bĩn phân

Các kỹ thuật bĩn phân và chăm sĩc khác là như nhau ở tất cả các cơng thức.

3.2.2.4. Các chỉ tiêu theo dõi

 Các chỉ tiêu phân tích đất.

 Các chỉ tiêu theo dõi đối với cây mía:

- Tình hình sinh trưởng, phát triển của cây mía. - Năng suất cây mía.

- Nhận xét, đánh giá của những người tham gia thực hiện.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHẤT GIỮ ẩm CHO đất (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w