Chương 4: KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH
4.2.2. Kết quả thử nghiệm trên cây bắp năm 2008-
Chất giữ ẩm CH được tiếp tục thử nghiệm trên cây bắp năm 2008-2009 tại hộ gia đình anh Hồi, xã Gia Canh, huyện Định Quán. Thử nghiệm được chia thành 2 cơng thức cĩ diện tích bằng nhau: cơng thức đối chứng khơng bĩn chất giữ ẩm và cơng thức thử nghiệm cĩ bĩn chất giữ ẩm với liều lượng 3 gam/m2.
Giống bắp thử nghiệm là Bioseed – 06
Thời vụ thử nghiệm: Đơng xuân từ 12/2008 – 03/2009.
Chất giữ ẩm được bĩn cho cây bắp tại hộ gia đình anh Hồi sau 20 ngày gieo hạt. Cơng thức thử nghiệm với diện tích là 1000m2.
Liều lượng bĩn là 3 gam/m2.
Kết quả thử nghiệm :
Thời điểm thử nghiệm chất giữ ẩm trên cây bắp giống Bioseed -06 (B-06) vụ đơng xuân năm 2008-2009 tại vườn hộ gia đình ơng Hồi, xã Gia Canh, huyện Định Quán đang là mùa khơ nhưng cĩ xuất hiện một số cơn mưa trái mùa rất lớn, gây ngập úng vườn bắp do khơng thốt nước kịp. Vì vậy, các cơng thức bĩn chất giữ ẩm được chăm sĩc (bĩn phân, làm cỏ) chậm hơn so với cơng thức đối chứng. Trong khoảng thời gian thử nghiệm cĩ một khoảng thời gian hạn kéo dài 30 ngày.
Bảng 4.12 : Năng suất cây bắp vụ 2008-2009
Cơng thức Năng suất (kg/ha)
Đối chứng 9.020
Bĩn chất giữ ẩm ( 3 g/ m2) 9.960 Năng suất tăng thêm (%) 10,4
Hiệu quả kinh tế:
Bảng 4.13: Đánh giá hiệu quả kinh tế vụ bắp 2008-2009
Cơng thức (gr/m2) Năng suất (kg/ha) Giá bắp (đồng/kg) Tổng thu Chi phí chất giữ ẩm Lợi nhuận tăng thêm ĐC 9.020 4.000 36.080.000 Bĩn chất giữ ẩm 9.960 4.000 39.840.000 1.200.000 2.560.000 • Nhận xét:
- Ở giai đoạn thử nghiệm ban đầu, cơng thức cĩ bĩn chất giữ ẩm bị một giai đoạn ngập úng nặng (hình 1) trong khi cây ở cơng thức đối chứng bị ảnh hưởng nhẹ, thốt nước tốt nên vẫn xanh tươi (hình 2). Tuy nhiên, sau đĩ cây ở cơng thức thử nghiệm đã cĩ sự phục hồi mạnh. Kết quả sau một thời gian, màu sắc cây ở cơng thức cĩ bĩn chất giữ ẩm xanh và mượt hơn so với cơng thức khơng bĩn chất giữ ẩm, lá ở cơng thức cĩ bĩn chất giữ ẩm thử nghiệm đứng (vươn lên) so với các cơng thức khơng bĩn chất giữ ẩm lá rủ xuống.
- Đường kính thân cây ở cơng thức thử nghiệm to hơn so với các cây ở cơng thức đối chứng khơng bĩn chất giữ ẩm từ 0,5 – 1,2 cm. Chiều cao cây cơng thức thử nghiệm thấp hơn so với cơng thức đối chứng trung bình là 15 – 20 cm.
- Năng suất bắp cơng thức thử nghiệm tăng hơn so với cơng thức đối chứng là 940 kg/1ha, lợi nhuận thu thêm được của người dân sau khi trừ đi thêm chi phí mua chất giữ ẩm là 2,56 triệu đồng. Do mùa khơ năm 2009 cĩ một giai đoạn thời tiết khơ hạn nên chất giữ ẩm đã thể hiện được hiệu quả sử dụng và đem lại lợi ích kinh tế cho người nơng dân.
Hình 1: Cơng thức thử nghiệm Hình 2: Cơng thức đối chứng (14/01/2009) sau ngập úng (14/01/2009)
Hình ảnh trên cho thấy cây ở cơng thức đối chứng nằm ở vị trí dễ thốt nước nên cây phát triển tốt hơn so với cơng thức thử nghiệm cĩ bĩn chất thử nghiệm trong giai đoạn cây bị ngập úng khoảng 10 ngày.
Hình 5: Cơng thức thử nghiệm (27/02/2009) Hình 6: Cơng thức đối chứng (27/02/2009)
Đánh giá chung của các cán bộ và các hộ dân tham gia thử nghiệm: (phụ lục 1)
Theo kết quả phiếu điều tra và nhận xét kết quả thử nghiệm trên cây bắp vào tháng 12/2009 của người dân và cán bộ thực hiện dự án tại huyện Định Quán, đa số các ý kiến đều cho rằng khi sử dụng chất giữ ẩm thì độ ẩm của đất, màu sắc lá cây, chiều cao cây, tốc độ ra lá, đường kính thân cây, khả năng ra hoa, đậu trái, độ lớn, độ đồng đều của trái, năng suất và hiệu quả kinh tế ở cơng thức thử nghiệm tốt hơn cơng thức đối chứng, cĩ thể kéo dài thời gian giữa hai lần tưới thêm 1-3 ngày. Các ý kiến cũng đề xuất nên tăng lượng chất giữ ẩm bĩn cho cây để tăng hiệu quả kinh tế lên cao hơn nữa.
Như vậy, ngồi hiệu quả kinh tế do việc tăng năng suất thì việc tăng khoảng cách giữa 2 lần tưới cũng giúp làm giảm lượng nước tưới, giảm chi phí cho người dân: tính trung bình 7 ngày tưới/lần, trong 1 vụ bắp (thời gian sinh trưởng từ 110-130 ngày) nếu khơng tính yếu tố tác động thời tiết thì phải tưới trung bình khoảng 17 lần/vụ. Khi sử dụng chất giữ ẩm, nếu kéo dài thời gian để tưới thêm 2 ngày (9 ngày tưới/lần) thì số lần cần tưới là 13 lần/vụ bắp. Vậy, người dân sẽ giảm được khoảng 23% lượng nước tưới và cơng tưới, dầu tưới.
4.2.3 Kết luận
Từ quá trình thử nghiệm trong năm 2008 và 2009: kết quả cho thấy chất giữ ẩm cĩ khả năng ứng dụng cho cây bắp, giúp cây bắp tăng trưởng tốt vào mùa khơ, giảm lượng nước tưới, nâng cao năng suất cây trồng.
- Kết quả phân tích đất trước và sau khi thử nghiệm cho thấy chất giữ ẩm khơng gây độc hại cho người, cây trồng, đất và mơi trường. Chất giữ ẩm chỉ làm tăng độ ẩm trong đất giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt hơn trong mùa khơ, kéo dài thời gian giữa 2 lần tưới, tiết kiệm được nước tưới, giảm chi phí tưới nước.
- Khi sử dụng chất giữ ẩm trên cây bắp vào mùa khơ hạn sẽ gĩp phần làm cây sinh trưởng và phát triển đồng đều, xanh tốt hơn so với đối chứng, làm tăng năng suất, tăng hiệu quả kinh tế (lợi nhuận tăng 2,56 triệu/ha và giảm 23% chi phí cho nước tưới, dầu tưới).
- Ứng dụng chất giữ ẩm trên cây bắp thích hợp nhất là vào vụ Đơng Xuân, thời điểm diễn ra khơ hạn nhất với liều lượng từ 3 – 4 gam/m2 là liều lượng thích hợp nhất.
Trên cơ sở các thử nghiệm đã tiến hành, quy trình bĩn chất giữ ẩm “CH” cho cây bắp được đề xuất như sau:
- Tạo rãnh bón chất giữ ẩm trong quá trình làm đất ở vụ Đơng Xuân với kích thước rãnh: chiều ngang từ 15 – 20cm và chiều sâu từ 10 – 20 cm, bón chất giữ ẩm (liều lượng từ 3 – 4 gam/m2) cùng với phân hữu cơ vi sinh xuớng rãnh, sau đĩ gieo hạt, lấp đất kín nhằm đảm bảo chất giữ ẩm khi bón vào đất khơng bị trời lên mặt đất do sự hút nước và trương nở của chất giữ ẩm.
- Tưới nước cho ngập, cho vật liệu hút no nước nhằm đảm bảo khả năng hút và nhả nước ở những lần tiếp theo.
Mợt sớ vấn đề cần lưu ý trong thao tác bón chất giữ ẩm:
- Chất giữ ẩm có thể trợn với các loại phân hữu cơ vi sinh, tro trấu, mùn cưa trước khi bón nhằm làm tăng hiệu quả bón và khả năng giữ ẩm của chất giữ ẩm.
- Khơng nên trợn chất giữ ẩm chung với các loại phân bón vơ cơ như NPK, lân, super phosphat, ure… sẽ làm giảm khả năng hút nước và giữ ẩm của chất giữ ẩm. Bón phân vơ cơ trước hoặc sau vài ngày sử dụng chất giữ ẩm.