KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRÊN CÂY ĐIỀU 1 Kết quả thử nghiệm năm 2007-

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHẤT GIỮ ẩm CHO đất (Trang 91)

- Kết quả phân tích đất gia đình ơng Trần Quang Tú trước thử nghiệm cho thấy đất

4.7.KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRÊN CÂY ĐIỀU 1 Kết quả thử nghiệm năm 2007-

4.7.1. Kết quả thử nghiệm năm 2007-2008

a) Kết quả phân tích đất

Bảng 4.35: Hộ gia đình ơng Nguyễn Hữu Trí ấp II - La Ngà huyện Định Quán cĩ diện

tích thử nghiệm là 1,3 ha trên cây Điều ghép với nền Đất nâu vàng pha sỏi

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

Trước thử nghiệm Sau thử nghiệm

1 Khả năng giữ ẩm của đất % 36,8 40,6

2 Độ ẩm héo cây % 18,53 18,66

3 Độ chua của đất (pH) 5,78 5,68

4 Hàm lượng sắt (Fe) % 25,60 24,17

5 Hàm lượng nhơm (Al) % 6,83 6,42

6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 2,78.106 4,58.106 7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 3,11.103 3,42.103

8 Nitơ tổng % 0,10 0,094

9 P2O5 dễ tiêu mg/100g 2,13 2,31

Bảng 4.36: Hộ gia đình ơng Trịnh Bá Thế ấp I – xã Phú Ngọc huyện Định Quán cĩ diện

tích thử nghiệm 0,8 ha trên cây Điều ghép với nền Đất nâu vàng pha sỏi

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

Trước thử

nghiệm Sau thử nghiệm

1 Khả năng giữ ẩm của đất % 32,8 38,8

2 Độ ẩm héo cây % 18,23 18,44

3 Độ chua của đất (pH) 4,33 4,94

4 Hàm lượng sắt (Fe) % 37,96 35,66

5 Hàm lượng nhơm (Al) % 8,47 7,52

6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 2,64.106 4,34.106 7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 2,56.103 3,38.103

8 Nitơ tổng % 0,10 0,10

9 P2O5 dễ tiêu mg/100g 2,11 2,21

10 K2O dễ tiêu mg/100g 3,51 3,72

Bảng 4.37: Hộ gia đình ơng Phạm Anh Tuấn ấp 1 xã Phú Ngọc huyện Định Quán cĩ diện

tích thử nghiệm 0,5 ha trên cây điều ghép với nền Đất nâu vàng pha sỏi

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trước thử nghiệm

Sau thử nghiệm

1 Khả năng giữ ẩm của đất % 33,8 39,6

2 Độ ẩm héo cây % 18,34 18,52

3 Độ chua của đất (pH) 4,96 5,08

4 Hàm lượng sắt (Fe) % 38,43 36,27

5 Hàm lượng nhơm (Al) % 8,52 8,33

6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 3,82.106 3,96.106 7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 3,44.103 3,50.103

8 Nitơ tổng % 0,10 0,10

9 P2O5 dễ tiêu mg/100g 2,13 2,33

10 K2O dễ tiêu mg/100g 3,59 3,74

Bảng 4.38: Hộ gia đình ơng Đỗ Văn Quang Ấp Hịa Thành - Ngọc Định huyện Định

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Trước thử nghiệm Sau thử nghiệm

1 Khả năng giữ ẩm của đất % 32,66 38,73

2 Độ ẩm héo cây % 18,19 18,39

3 Độ chua của đất (pH) 6,37 6,32

4 Hàm lượng sắt (Fe) % 28,94 29,22

5 Hàm lượng nhơm (Al) % 8,83 7,35

6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 2,12.106 4,21.106 7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 2,54.103 3,26.103 8 Nitơ tổng % 0,10 0,091 9 P2O5 dễ tiêu mg/100g 7,12 7,53 10 K2O dễ tiêu mg/100g 1,61 2,17 Nhận xét:

- Kết quả phân tích đất đỏ pha sỏi và đất nâu vàng pha sỏi trước thử nghiệm cho thấy đất cĩ hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng kali dễ tiêu thấp, photpho dễ tiêu từ thấp đến trung bình, hàm lượng nitơ tổng từ thấp đến trung bình, tổng số vi sinh trong đất cao, hàm lượng sắt trong đất cao.

- Kết quả phân tích đất trước và sau khi bĩn chất giữ ẩm cho thấy: chất giữ ẩm làm tăng khả năng trữ ẩm của đất. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất tăng do bĩn chất giữ ẩm kết hợp với bĩn phân cho cây điều, cây chưa hấp thu hết chất dinh dưỡng nên cịn lưu lại trong đất. Hàm lượng các chất khống trong đất khơng thay đổi.

- Chất giữ ẩm chỉ tác động đến độ ẩm trong đất, làm tăng độ ẩm trong đất, khơng làm thay đổi tính chất đất, khơng gây hại cho đất. Khi bĩn chất giữ ẩm vào đất làm tăng độ ẩm trong đất nên lượng vi sinh vật trong đất cũng tăng.

Bảng 4.39: Hộ gia đình bà Huỳnh Thị Thu Ấp suối soong I – xã Phú Vinh huyện Định

Quán tỉnh Đồng Nai với diện tích thử nghiệm là 1,3 ha trên cây Điều ghép với nền đất nâu bazan pha sỏi

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

Trước thử nghiệm

Sau thử nghiệm

2 Độ ẩm héo cây % 18,31 18,56

3 Độ chua của đất (pH) 5,67 5,84

4 Hàm lượng sắt (Fe2O3) % 15,07 15,09 5 Hàm lượng nhơm (Al2O3) % 10,71 10,74 6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 2,86.106 4,72.106 7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 3,62.103 3,84.103 8 Nitơ tổng % 0,11 0,13 9 P2O5 mg/100g đất 7,02 7,86 10 K2O mg/100g đất 1,67 2,38 Nhận xét: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kết quả phân tích đất gia đình bà Huỳnh Thị Thu trước thử nghiệm cho thấy đất đỏ bazan cĩ hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng kali dễ tiêu thấp, photpho dễ tiêu trung bình, hàm lượng nitơ tổng trung bình, tổng số vi sinh trong đất cao, hàm lượng sắt trong đất cao.

- Kết quả phân tích đất trước và sau khi bĩn chất giữ ẩm cho thấy: Chất giữ ẩm làm tăng khả năng trữ ẩm của đất. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất tăng do bĩn chất giữ ẩm kết hợp với bĩn phân cho cây điều, cây chưa hấp thu hết chất dinh dưỡng nên cịn lưu lại trong đất. Hàm lượng các chất khống trong đất khơng thay đổi.

- Chất giữ ẩm chỉ tác động đến độ ẩm trong đất, làm tăng độ ẩm trong đất, khơng làm thay đổi tính chất đất, khơng gây hại cho đất. Khi bĩn chất giữ ẩm vào đất làm tăng độ ẩm trong đất nên lượng vi sinh vật trong đất cũng tăng.

Bảng 4.40: Hộ gia đình Mai Văn Lưu Ấp 6 – xã Phú Lợi huyện Định Quán tỉnh Đồng

Nai với diện tích thử nghiệm là 1,3 ha trên cây Điều ghép với nền đất nâu vàng pha sỏi

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

Trước thử nghiệm

Sau thử nghiệm

1 Khả năng giữ ẩm của đất % 35,8 37,6

2 Độ ẩm héo cây % 18,52 18,64

3 Độ chua của đất (pH) 5,42 5,76

4 Hàm lượng sắt (Fe) % 32,60 31,20

6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 2,82.106 4,73.106 7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 3,40.103 3,63.103

8 Nitơ tổng % 0,08 0,092

9 P2O5 dễ tiêu mg/100g 2,14 2,34

10 K2O dễ tiêu mg/100g 3,49 3,52

Nhận xét: Kết quả phân tích đất gia đình bà Mai Lưu cho thấy đất cĩ hàm lượng

các nguyên tố dinh dưỡng kali thấp, photpho thấp, nitơ tổng thấp, tổng số vi sinh trong đất cao, hàm lượng sắt trong đất khá cao. Kết quả phân tích sau thử nghiệm cho thấy, chất giữ ẩm khơng gây ảnh hưởng xấu đến tính chất của đất.

b) Kết quả thử nghiệm

 Trọng lượng 100 hạt (g):

Bảng 4.41: Trọng lượng 100 hạt điều (g) tại một số hộ thử nghiệm

Cơng thức Hộ Võ Văn Lâm Hộ Đỗ Văn Quang Hộ Nguyễn Xuân Thanh Hộ Nguyễn Đức Tình L1T1 591,0 757,0 650,7 713,3 L2T1 595,0 754,0 658,3 720,0 L3T1 583,3 746,0 638,3 710,0 L4T1 585,0 754,0 655,0 706,7 L1T2 551,7 683,0 647,3 700,0 L2T2 563,3 743,0 656,0 707,7 L3T2 557,0 789,5 662,3 703,3 L4T2 561,3 800,0 653,0 701,0 L1T3 563,7 725,0 651,3 705,0 L2T3 550,3 772,0 655,7 719,0 L3T3 577,3 785,0 654,3 732,3

L4T3 579,3 769,0 653,3 707,3

Trung bình 571,5 756,5 653,0 710,5

ĐC 570,0 744,0 633,3 706,7

 Năng suất:

Bảng 4.42: Năng suất của mợt sớ hợ trờng điều tại Định Quán năm 2008

STT Chủ vườn Địa chỉ Năng suất (tấn/ha)

1 Nguyễn Đức Tình ấp Suối Son – Phú Túc 0,800

2 Cáp Nguyện ấp Suối Son – Phú Túc 0,900 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Võ Văn Lâm ấp Suối Dzui – Túc Trưng 0,700

4 Nguyễn Hữu Trí ấp Phú Quí 2 – La Ngà 0,800

5 Trịnh Bá Thế ấp 1 – Phú Ngọc 0,700

6 Phạm Anh Tuấn ấp 1 – Phú Ngọc 1,1

7 Đỗ Văn Quang ấp Hịa Thành – Ngọc Định 1,7

8 Nguyễn Xuân Thanh ấp 1 – Thanh Sơn 0,500

9 Huỳnh Thị Thu ấp Suối Soong 1 – Phú Vinh 0,650

10 Mai Văn Lưu ấp 6 – Phú Lợi 0,800

Nhận xét:

- Kết quả thu được về trọng lượng 100 hạt tại một số hộ gia đình cĩ thấy sự khác biệt về trọng lượng hạt giữa cơng thức thử nghiệm và đối chứng, tính trung bình trọng lượng 100 hạt ở cơng thức cĩ bĩn chất giữ ẩm cao hơn đối chứng 1,5%. Quá trình thử nghiệm tuy đang là mùa khơ nhưng xuất hiện nhiều cơn mưa trái mùa, xảy ra sương muối làm cho các vườn điều đang trong thời kỳ ra hoa bị khơ, rụng bơng khơng kết trái được, ảnh hưởng đến kết quả thử nghiệm, năng suất giảm so với các năm trước.

- Các ơ thử nghiệm chất giữ ẩm với cùng hàm lượng bĩn LiT1, LiT2, LiT3, cĩ trọng lượng 100 hạt khơng cĩ sự khác biệt rõ ràng do nhà vườn khơng tuân theo chế độ tưới đã đề ra mà tưới với chu kỳ 10 – 15 ngày/lần và tưới theo phương pháp chảy tràn nên các ơ LiT1, LiT2, LiT3 là như nhau về chế độ tưới.

- Đánh giá cảm quan: màu sắc lá cây ở ơ thử nghiệm xanh mướt hơn so với ơ đối chứng. Số cành cũng như tán lá cây giữa ơ thử nghiệm cĩ bĩn chất giữ ẩm và ơ đối chứng khơng cĩ sự khác biệt lớn.

Đánh giá của người dân tham gia thử nghiệm (phụ lục 6):

Đa số các đánh giá đều cho rằng chất giữ ẩm làm tăng độ ẩm trong đất, màu sắc lá cây xanh hơn, tốc độ ra lá non tốt hơn, khả năng đậu trái, số lượng trái tốt hơn. 5/10 hộ thấy cĩ năng suất, hiệu quả kinh tế cao hơn. Các hộ khác khơng thấy sự khác biệt. Đề nghị: tăng thêm lượng chất giữ ẩm và cần cĩ thêm thử nghiệm.

4.7.2. Kết quả thử nghiệm năm 2008-2009

Tiếp tục thử nghiệm chất giữ ẩm CH trên cây điều năm 2009 tại hộ gia đình ơng Lê Xuân Bàn, xã Thanh Sơn, huyện Định Quán với diện tích thử nghiệm: 0,5 ha

Thử nghiệm được chia thành 2 cơng thức: đối chứng 0,3 ha, cơng thức thử nghiệm 0,2 ha. Lượng vật liệu cung cấp cho 1 cây: 160g/gốc và ngày bĩn vật liệu thử nghiệm trên cây điều: 20/12/2008.

Kết quả:

Mùa khơ 2008 - 2009 thời tiết tại Định Quán, Đồng Nai khá phức tạp: mưa trái vụ nhiều và nắng nĩng gay gắt làm ảnh hưởng mạnh đến một số loại cây trồng, trong đĩ cĩ cây điều. Khi cây điều bung bơng đều gặp phải mưa trái vụ: đợt trổ bơng đầu tiên (trước Tết Kỷ Sửu) đụng phải mưa kéo dài suốt mấy ngày làm bơng bị trơi hết phấn, hầu như khơng đậu trái, đợt bơng thứ hai vào dịp gần rằm tháng giêng vừa qua cũng gặp mưa, khiến bệnh thán thư hồnh hành làm thui gần hết bơng.

Tại hộ gia đình ơng Lê Xuân Bàn, năng suất điều giữa ơ thử nghiệm và ơ đối chứng khơng cĩ sự khác biệt rõ ràng, khoảng 0,5 tấn/ha. Diễn biến thời tiết mùa khơ năm 2009 khá phức tạp, gây mất mùa điều nên ảnh hưởng đến năng suất điều và kết quả thử nghiệm chất giữ ẩm.

Đánh giá cảm quan: cây điều ở ơ thử nghiệm cĩ bĩn chất giữ ẩm xanh tốt hơn, hạt to hơn, quá trình ra hoa kéo dài và nhiều hơn cây ở ơ đối chứng. Sau khi thu hoạch cho thấy cây ở ơ thử nghiệm cĩ bĩn chất giữ ẩm cĩ khả năng hồi phục cây nhanh hơn. Cĩ nhiều lộc non và nhánh so với cây ở ơ đối chứng.

4.7.3. Kết luận

Kết quả thử nghiệm năm 2008, 2009 cho thấy:

- Chất giữ ẩm CH khơng làm thay đổi tính chất của đất, cĩ tác dụng làm tăng độ ẩm của đất.

- Chất giữ ẩm khi ứng dụng cho cây điều trong thời gian thử nghiệm tại Định Quán khơng mang lại hiệu quả kinh tế, chỉ giúp cho cây cĩ khả năng sinh trưởng và phát triển tốt hơn.

Trên cơ sở các thử nghiệm đã tiến hành, quy trình bĩn chất giữ ẩm “CH” cho cây điều được đề xuất như sau:

- Tạo rãnh xung quanh gớc, cách gớc 2/3 bán kính tán lá với chiều sâu từ 20-30 cm. - Trộn chất giữ ẩm (40g/m đường kính tán cây – 160g/gốc cây) với đất và phân hữu cơ,

phân vi sinh ( cĩ thể sử dụng thêm tro trấu để làm tăng độ tơi xốp, tạo khoảng trống cho chất giữ ẩm hút nước).

- Bón hỗn hợp xung quanh tán lá cây theo rãnh, lấp đất kín nhằm đảm bảo chất giữ ẩm khơng bị trời lên lại trên mặt đất.

- Tưới cho vật liệu hút no nước nhằm đảm bảo khả năng hút và nhả nước ở những lần tiếp theo sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mợt sớ vấn đề cần lưu ý:

- Nên bĩn chất giữ ẩm vào khoảng tháng 11-12 là thời gian điều chuẩn bị bước vào mùa khơ, cây vào thời kỳ ra hoa, đậu quả cần cung cấp đủ nước.

- Chất giữ ẩm có thể trợn với các loại phân hữu cơ vi sinh, tro trấu, mùn cưa trước khi bón nhằm làm tăng hiệu quả bón và khả năng giữ ẩm của chất giữ ẩm.

- Khơng nên trợn chất giữ ẩm chung với các loại phân bón vơ cơ như NPK, lân, super phosphat, ure… sẽ làm giảm khả năng hút nước và giữ ẩm của chất giữ ẩm. Bón phân vơ cơ trước hoặc sau vài ngày sử dụng chất giữ ẩm.

Một số hình ảnh trong quá trình thử nghiệm:

Hình 35: Cây điều thử nghiệm chuẩn bị bĩn chất giữ ẩm (ngày 18/12/2008)

Hình 36: Cây đối chứng (ngày 18/12/2008)

Nhận xét: Cây ở cơng thức thử nghiệm trên vườn thử nghiệm cĩ bĩn chất giữ ẩm và trên cây ở cơng thức đối chứng tại thời điểm chuẩn bị bĩn chất giữ ẩm là như nhau, cĩ màu sắc, tán lá cây đều phát triển như nhau.

Hình 37: Cơng thức thử nghiệm (07/01/2009) Hình 38: Đối chứng (7/01/2009)

Hình 39: Cơng thức thử nghiệm (14/01/2009) Hình 40: Đối chứng (14/01/2009)

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHẤT GIỮ ẩm CHO đất (Trang 91)