Kết quả thử nghiệm chất giữ ẩm CH trên cây xoài năm 2007-2008 a) Kết quả phân tích đất

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHẤT GIỮ ẩm CHO đất (Trang 73 - 83)

Chương 4: KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH

4.5. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRÊN CÂY XOÀI

4.5.1. Kết quả thử nghiệm chất giữ ẩm CH trên cây xoài năm 2007-2008 a) Kết quả phân tích đất

Bảng 4.19: Kết quả phân tích đất trước và sau thử nghiệm tại hộ gia đình anh Huỳnh Tín, trên cây xoài với loại đất xám bạc màu

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

Trước thử nghiệm

Sau thử nghiệm

1 Khả năng giữ ẩm của đất % 32,9 36,9

2 Độ ẩm héo cây % 28,01 28,32

3 Độ chua của đất (pH) 5,12 5,24

4 Hàm lượng sắt (Fe2O3) % 4,15 4,23

5 Hàm lượng nhôm (Al2O3) % 11,95 12,04

6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 2,82.106 3,84.106 7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 3,15.103 3,32.103

8 Nitơ tổng % 0,08 0,09

9 P2O5 dễ tiêu mg/100g 1,01 1,08

10 K2O dễ tiêu mg/100g 3,21 3,34

Nhận xét:

Kết quả phân tích đất gia đình ông Huỳnh Tín cho thấy đất nghèo mùn và nghèo kali dễ tiêu và hàm lượng chất dinh dưỡng đạm và lân tổng số thấp, đất chua.

Kết quả phân tích đất trước và sau khi bón chất giữ ẩm cho thấy: chất giữ ẩm làm tăng khả năng trữ ẩm của đất, tăng độ ẩm cho đất, tăng lượng vi sinh vật trong đất. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất tăng do bón chất giữ ẩm kết hợp với bón phân cho cây xoài, cây chưa hấp thu hết chất dinh dưỡng nên còn lưu lại trong đất. Hàm lượng các chất khoáng trong đất không thay đổi.

Bảng 4.20:Kết quả phân tích đất trước và sau thử nghiệm tại hộ gia đình anh Trần Văn Nam, trên cây xoài với loại đất đỏ pha sỏi cơm.

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân

tích đất trước

Kết quả phân tích đất sau

thử nghiệm thử nghiệm

1 Khả năng giữ ẩm của đất % 38,81 42,26

2 Độ ẩm héo cây % 28,64 28,56

3 Độ chua của đất (pH) 5,13 5,64

4 Hàm lượng sắt (Fe2O3) % 15,22 15,29

5 Hàm lượng nhôm (Al2O3) % 10,62 10,69

6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 3,42.106 3,98.106 7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 3,24.103 3,72.103

8 Nitơ tổng % 0,12 0,14

9 P2O5 dễ tiêu mg/100g 7,12 7,76

10 K2O dễ tiêu mg/100g 1,87 2,38

Bảng 4.21: Kết quả phân tích đất trước và sau thử nghiệm tại hộ gia đình anh Nguyễn Thành Nghiệp, trên cây xoài với loại đất đỏ pha sỏi cơm.

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân

tích đất trước thử nghiệm

Kết quả phân tích đất sau thử nghiệm

1 Khả năng giữ ẩm của đất % 39,51 42,26

2 Độ ẩm héo cây % 28,64 28,56

3 Độ chua của đất (pH) 5,11 5,54

4 Hàm lượng sắt (Fe2O3) % 15,34 15,36

5 Hàm lượng nhôm (Al2O3) % 10,52 10,57

6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 3,62.106 4,18.106 7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 3,20.103 3,52.103

8 Nitơ tổng % 0,11 0,13

9 P2O5 dễ tiêu mg/100g 7,02 7,56

10 K2O dễ tiêu mg/100g 1,67 2,19

Bảng 4.22: Kết quả phân tích đất trước và sau thử nghiệm tại hộ gia đình bà Vũ Thị Trâm Phương, trên cây xoài với loại đất nâu vàng pha sỏi.

STT Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả phân tích đất trước

thử nghiệm

Kết quả phân tích đất sau thử nghiệm

1 Khả năng giữ ẩm của đất % 38,58 41,28

2 Độ ẩm héo cây % 28,65 28,62

3 Độ chua của đất (pH) 5,41 5,69

4 Hàm lượng sắt (Fe2O3) % 8,89 8,91

5 Hàm lượng nhôm (Al2O3) % 10,77 10,79

6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 2,85.106 4,73.106 7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 3,70.103 3,84.103

8 Nitơ tổng % 0,10 0,13

9 P2O5 dễ tiêu mg/100g 2,11 2,30

10 K2O dễ tiêu mg/100g 3,69 3,84

Bảng 4.23: Kết quả phân tích đất trước và sau thử nghiệm tại hộ gia đình anh Lê Minh Giang, trên cây xoài với loại đất nâu vàng pha sỏi.

STT Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả phân tích đất trước

thử nghiệm

Kết quả phân tích đất sau thử nghiệm

1 Khả năng giữ ẩm của đất % 37,28 40,13

2 Độ ẩm héo cây % 28,65 28,62

3 Độ chua của đất (pH) 5,46 5,67

4 Hàm lượng sắt (Fe2O3) % 8,79 8,81

5 Hàm lượng nhôm (Al2O3) % 10,57 10,61

6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 2,79.106 3,93.106 7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 3,62.103 3,88.103

8 Nitơ tổng % 0,11 0,14

9 P2O5 dễ tiêu mg/100g 2,17 2,35

10 K2O dễ tiêu mg/100g 3,59 3,73

Nhận xét:

- Kết quả phân tích đất đỏ pha sỏi và đất nâu vàng pha sỏi trước thử nghiệm cho thấy đất có hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng kali dễ tiêu thấp, photpho dễ tiêu từ thấp đến trung bình, hàm lượng nitơ tổng trung bình, tổng số vi sinh trong đất cao.

- Kết quả phân tích đất trước và sau khi bón chất giữ ẩm cho thấy: chất giữ ẩm làm tăng khả năng trữ ẩm của đất. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất tăng do bón chất

giữ ẩm kết hợp với bón phân cho cây xoài, cây chưa hấp thu hết chất dinh dưỡng nên còn lưu lại trong đất. Hàm lượng các chất khoáng trong đất không thay đổi.

- Chất giữ ẩm chỉ tác động đến độ ẩm trong đất, làm tăng độ ẩm trong đất, không làm thay đổi tính chất đất, không gây hại cho đất. Khi bón chất giữ ẩm vào đất làm tăng độ ẩm trong đất nên lượng vi sinh vật trong đất cũng tăng.

Bảng 4.24: Kết quả phân tích đất trước và sau thử nghiệm tại hộ gia đình anh Nguyễn Xuân Trường, trên cây xoài với loại đất đen bazan pha sỏi.

STT Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả Trước thử

nghiệm

Sau thử nghiệm

1 Khả năng giữ ẩm của đất % 36,72 38,48

2 Độ ẩm héo cây % 28,38 28,47

3 Độ chua của đất (pH) 5,47 5,68

4 Hàm lượng sắt (Fe2O3) % 12,56 12,61

5 Hàm lượng nhôm (Al2O) % 10,15 10,19

6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 3,81.106 3,85.106 7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 3,11.103 3,30.103

8 Nitơ tổng % 0,12 0,14

9 P2O5 dễ tiêu mg/100g 3,57 3,98

10 K2O dễ tiêu mg/100g 12,11 12,38

Bảng 4.25: Kết quả phân tích đất trước và sau thử nghiệm tại hộ gia đình anh Nguyễn Quang Trung, trên cây xoài với loại đất đen bazan pha sỏi

STT Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả Trước thử

nghiệm

Sau thử nghiệm

1 Khả năng giữ ẩm của đất % 36,62 38,58

2 Độ ẩm héo cây % 28,38 28,47

3 Độ chua của đất (pH) 5,57 5,68

4 Hàm lượng sắt (Fe2O3) % 12,51 12,57

5 Hàm lượng nhôm (Al2O) % 10,08 10,11

6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 3,78.106 3,82.106

7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 3,01.103 3,39.103

8 Nitơ tổng % 0,13 0,15

9 P2O5 dễ tiêu mg/100g 3,37 3,78

10 K2O dễ tiêu mg/100g 12,01 12,26

Nhận xét:

- Kết quả phân tích đất trên đất đen tại các hộ gia đình cho thấy đất có hàm lượng kali trung bình, photpho dễ tiêu thấp, hàm lượng nitơ tổng trung bình, tổng số vi sinh trong đất cao, hàm lượng sắt trong đất cao.

- Kết quả phân tích đất trước và sau khi bón chất giữ ẩm cho thấy: Chất giữ ẩm làm tăng khả năng trữ ẩm của đất. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất tăng do bón chất giữ ẩm kết hợp với bón phân cho cây xoài, cây chưa hấp thu hết chất dinh dưỡng nên còn lưu lại trong đất. Hàm lượng các chất khoáng trong đất không thay đổi.

- Chất giữ ẩm chỉ tác động đến độ ẩm trong đất, làm tăng độ ẩm, không làm thay đổi tính chất đất, không gây hại cho đất. Khi bón chất giữ ẩm vào đất làm tăng độ ẩm trong đất nên lượng vi sinh vật trong đất cũng tăng.

- Hàm lượng dinh dưỡng cơ bản trong đất: kali trung bình, photpho dễ tiêu thấp, hàm lượng nitơ tổng trung bình nên cần bổ sung phân bón phù hợp với từng thời điểm, giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây xoài.

Bảng 4.26: Kết quả phân tích đất trước và sau thử nghiệm tại hộ gia đình anh Nguyễn Trước, trên cây xoài với loại đất xám trên phù sa cổ.

STT Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả Trước thử

nghiệm

Sau thử nghiệm

1 Khả năng giữ ẩm của đất % 35,8 39,4

2 Độ ẩm héo cây % 28,50 28,68

3 Độ chua của đất (pH) 5,87 5,64

4 Hàm lượng sắt (Fe) % 28,74 29,55

5 Hàm lượng nhôm (Al) % 6,32 7,52

6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 3,64.106 3,88.106 7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 3,64.103 3,52.103

8 Nitơ tổng % 0,11 0,11

9 P2O5 dễ tiêu mg/100g 2,48 3,55

10 K2O dễ tiêu mg/100g 0,019 0,036 Nhận xét:

- Kết quả phân tích đất gia đình ông Nguyễn Trước cho thấy đất có hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng kali thấp, photpho thấp, nitơ tổng trung bình, số vi sinh trong đất trung bình, hàm lượng sắt trong đất khá cao.

- Chất giữ ẩm không gây ảnh hưởng xấu đến tính chất của đất.

Bảng 4.27: Kết quả phân tích đất trước và sau thử nghiệm tại hộ gia đình anh Nguyễn Văn Quân, trên cây xoài với loại đất sét pha cát.

STT Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả Trước thử

nghiệm Sau thử nghiệm

1 Khả năng giữ ẩm của đất % 33,2 37,8

2 Độ ẩm héo cây % 28,35 28,58

3 Độ chua của đất (pH) 5,18 5,35

4 Hàm lượng sắt (Fe) % 35,26 32,28

5 Hàm lượng nhôm (Al) % 7,88 6,88

6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 3,38.106 4,25.106 7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 3,16.103 3,37.103

8 Nitơ tổng % 0,12 0,12

9 P2O5 dễ tiêu mg/100g 0,86 0,92

10 K2O dễ tiêu mg/100g 0,029 0,042

Nhận xét:

Kết quả phân tích đất gia đình ông Nguyễn Văn Quân cho thấy đất có hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng kali thấp, photpho thấp, nitơ tổng trung bình, số vi sinh trong đất trung bình, hàm lượng sắt trong đất khá cao.

Kết quả phân tích đất sau thử nghiệm cho thấy chất giữ ẩm không gây ảnh hưởng xấu đến tính chất của đất, không gây độc cho con người, cây trồng, vật nuôi, và môi trường xung quanh.

b)Kết quả thử nghiệm

 Kết quả trọng lượng trái:

Mô hình 1: hộ gia đình ông Huỳnh Tín, xoài được thu hoạch 3 lần Bảng 4.28: Trọng lượng trái trung bình tại gia đình ông Huỳnh Tín.

Ngày Công thức Trọng lượng trái trung bình (g)

L1 L2 L3 L4

29/03

Đối chứng 342.33

T1 325.66 345 311.66 348.33

T2 315.66 324.66 329 339.66

T3 331.66 324.66 307.33 339.66 5/04

Đối chứng 275

T1 250 263.3 236 268.66

T2 269.33 261.66 261.56 274.33

T3 271.66 268.66 265 275

12/04

Đối chứng 195

T1 143.33 146.66 188.33 151.66

T2 170 178.33 191.66 185

T3 183.33 130 163.33 183.33

• Trọng lượng trái trung bình của cả 3 lần thu hoạch xoài:

Công thức Trọng lượng trái trung bình (g)

L1 L2 L3 L4

Đối chứng 270.78

T1 239.66 251.65 245.33 256.22

T2 251.66 254.88 260.74 266.33

T3 262.22 241.11 245.22 266.00

Mô hình 2: hộ gia đình ông Trần Văn Nam, xoài được thu hoạch 3 lần Bảng 4.29: Trọng lượng trái trung bình tại gia đình ông Trần Văn Nam

Công thức Trọng lượng trái trung bình (g)

L1 L2 L3 L4

Lần 1

Đối chứng 445.0

T1 426.67 453.33 463.33 466.66

T2 446.66 461.66 446.67 441.66

T3 455.66 451.66 443.33 433.33

Lần 2

Đối chứng 364.0

T1 381.66 378.33 368.33 358.66

T2 358.33 357.33 366.66 346.66

T3 350.00 363.00 350.66 383.33

Lần 3

Đối chứng 245.0

T1 224.66 260.66 258.33 230.0

T2 215.0 235.0 256.66 243.33

T3 260.66 216.66 252.37 268.33

• Trọng lượng trái trung bình của cả 3 lần thu hoạch xoài:

Công thức Trọng lượng trái trung bình (g)

L1 L2 L3 L4

Đối chứng 351.33

T1 344.33 364.11 363.33 351.77

T2 340.00 351.33 356.66 343.88

T3 355.44 343.77 348.79 361.66

 Mô hình 3: hộ gia đình ông Nguyễn Thành Nghiệp, xoài được thu hoạch 3 lần

Bảng 4.302: Trọng lượng trái trung bình tại gia đình ông Nguyễn Thành Nghiệp Công thức Trọng lượng trái trung bình (g)

L1 L2 L3 L4

Lần 1

Đối chứng 344.0

T1 328.33 328.33 335.0 321.66

T2 311.65 325.66 326.66 340.0

T3 336.66 343.33 320.0 334.0

Lần 2

Đối chứng 243.33

T1 272.33 248.33 251.66 262.33

T2 261.66 238.33 215.0 234.0

T3 231.66 237.33 220.66 225.0

Lần 3

Đối chứng 144.0

T1 181.66 195.0 181.66 168.33

T2 171.66 145.66 193.33 173.0

T3 151.66 169.0 153.33 158.33

• Trọng lượng trái trung bình của cả 3 lần thu hoạch xoài:

Công thức Trọng lượng trái trung bình (g)

L1 L2 L3 L4

Đối chứng 243.78

T1 260.77 257.22 256.11 250.77

T2 248.32 236.55 245.00 249.00

T3 239.99 249.89 231.33 239.11

 Mô hình: hộ gia đình ông Nguyễn Quang Trung và Nguyễn Xuân Trường.

Bảng 4.31: Trọng lượng trái trung bình tại gia đình ông Nguyễn Quang Trung – Nguyễn Xuân Trường

Công thức Trọng lượng trái trung bình (g)

L1 L2 L3 L4

Đối chứng 479.75

T1 489 489.5 487.5 500

T2 427.33 425.67 450.33 470

 Mô hình: hộ gia đình ông Nguyễn Văn Quân

Bảng 4.32:Trọng lượng trái trung bình tại gia đình ông Nguyễn Văn Quân Công thức Trọng lượng trái trung bình (g)

L1 L2 L3 L4

Lần 1

T1 401.66 395.0 400.0 410.0

T2 410.0 403.33 413.33 405.0

T3 411.66 410.0 408.33 413.33

Đối chứng 410.0

Lần 2

T1 331.66 346.66 346.66 331.66

T2 293.33 338.33 338.33 355.0

T3 319.0 318.33 381.66 321.66

Đối chứng 348.33

Lần 3

T1 258.33 235.0 248.33 255.0

T2 235.0 245.0 250.0 231.66

T3 261.66 239.0 245.0 254.0

Đối chứng 260.0

• Trọng lượng trái trung bình của cả 3 lần thu hoạch xoài:

Công thức Trọng lượng trái trung bình (g)

L L L L

Đối chứng 339.44

T1 330.55 325.55 331.66 332.22

T2 312.78 328.89 333.89 330.55

T3 330.77 322.44 345.00 329.66

Nhận xét:

- Trọng lượng trái xoài trung bình giữa các công thức thử nghiệm và đối chứng tại cỏc hộ gia đỡnh khụng cú sự khỏc biệt rừ ràng, do ảnh hưởng của mưa trỏi mựa và do xoài là cây ăn quả lâu năm, thời gian thử nghiệm ngắn nên chưa thấy được hiệu quả của chất giữ ẩm đối với cây xoài.

- Tại các công thức có chất giữ ẩm với cùng hàm lượng bón, trọng lượng trái khụng cú sự khỏc biệt rừ ràng do nhà vườn khụng tuõn theo chế độ tưới đó đề ra mà tưới với chu kỳ 5 – 7 ngày/lần và tưới theo phương pháp chảy tràn nên các ô LiT1, LiT2, LiT3 là như nhau về chế độ tưới.

- Do tổng diện tích thử nghiệm chất giữ ẩm trên cây xoài quá lớn, trải rộng trên địa bàn huyện Định Quỏn nờn việc theo dừi gặp nhiều khú khăn.

Năng suất:

Do xoài thu hoạch rải rác (từ 3-4 đợt/năm) nên gặp khó khăn khi xác định năng suất giữa công thức bón chất giữ ẩm và đối chứng tại các hộ, chỉ thu được năng suất trung bình của cây.

Bảng 4.33: Năng suất xoài trung bình năm 2008 Đơn vị / Hộ gia đình Năng suất (tạ/ha)

Huỳnh Tín 134,6

Nguyễn Xuân Trường 60,0

Nguyễn Quang Trung

Nguyễn Thành Nghiệp 71,4

Trần Văn Nam 150,0

Vũ Thị Trâm Phương 200

Nguyễn Trước 160

Lê Minh Giang 250

Nhận xét:

- Đánh giá cảm quan: màu sắc lá cây giữa công thức có bón chất giữ ẩm và đối chứng không bón chất giữ ẩm không có sự khác biệt nhiều ở hầu hết các hộ trong giai đoạn cây đang cho trái. Điều này là do xuất hiện những cơn mưa trái mùa vào mùa khô và do tâm lý của các hộ gia đình, khi thấy đất vừa khô thì tưới nước, không tuân theo chu kỳ tưới đã đề ra. Giai đoạn sau thu hoạch cây ở các công thức có bón chất giữ ẩm

cho thấy cây có màu sắc lá xanh đậm hơn, nhiều lá hơn so với đối chứng, khả năng phục hồi cây nhanh hơn .

- Hàm lượng sử dụng chất giữ ẩm thích hợp từ 80 – 120 g/gốc.

- Thời điểm bón chất giữ ẩm là thời kỳ cây xoài đang ra hoa, kết quả nên nhu cầu nước tưới cho cây cao. Tuy nhiên, do chất giữ ẩm được bón đa số với cách bón cuốc hốc nên không đủ diện tích để chất giữ ẩm trương nở hết khả năng, độ sâu hốc, rãnh chưa phù hợp với độ sâu hút nước của rễ và thời gian thử nghiệm có mưa nhiều nờn kết quả thử nghiệm (trọng lượng trỏi, năng suất) khụng biểu hiện rừ.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHẤT GIỮ ẩm CHO đất (Trang 73 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w