Thử nghiệm trên cây cà phê năm 2008 1. Các mô hình thử nghiệm

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHẤT GIỮ ẩm CHO đất (Trang 29 - 32)

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP, KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

3.1. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH ĐẤT

3.2.3. Thử nghiệm trên cây cà phê năm 2008 1. Các mô hình thử nghiệm

Mô hình 1:

Địa điểm: ấp Tam Bung, xã Phú Túc, huyện Định Quán.

Chủ hộ: Phan Thanh Vũ.

Giống trồng: giống cà phê vối.

Đất trồng: đất đỏ bazan.

Diện tích thử nghiệm: 0.8 ha Năm trồng cà phê: 2003

Thời gian bón chất giữ ẩm: giai đoạn phục hồi cây sau thu hoạch (17/01/2008).

Kỹ thuật bón: chất giữ ẩm CH được bón vào hốc cây.

Số công thức: 5 Mật độ cây: 3 x 3 m Mô hình 2:

Địa điểm: ấp 6, xã Phú Lợi, huyện Định Quán.

Chủ hộ: Lê Văn Ban.

Giống trồng: giống cà phê vối.

Đất trồng: đất nâu bazan.

Diện tích thử nghiệm: 1.3 ha Năm trồng cà phê: 2000

Thời gian bón chất giữ ẩm: giai đoạn phục hồi cây sau thu hoạch (19/01/2008) Kỹ thuật bón: chất giữ ẩm CH được bón vào hốc cây.

Số công thức: 13

Số cây trong một nghiệm thức: 110 cây Mật độ cây: 3 x 3 m

3.2.3.2. Bố trí thử nghiệm

Mô hình 1: gồm 5 công thức, các công thức có diện tích bằng nhau.

1. Công thức đối chứng 0g/1m đường kính tán lá cây, tưới nước theo chu kỳ, theo nhu cầu nước tưới của cây trồng.

2. Công thức 1: 10(g)/1m đường kính tán lá (30g/cây), tưới nước theo chu kỳ tưới bình thường L1T1

3. Công thức 2: 20(g)/1m đường kính tán lá (60g/cây), tưới nước theo chu kỳ tưới bình thường L2T1

4. Công thức 3: 30(g)/1m đường kính tán lá (90g/cây), tưới nước theo chu kỳ tưới bình thường L3T1

5. Công thức 4: 40(g)/1m đường kính tán lá (120g/cây), tưới nước theo chu kỳ tưới bình thường L4T1

Mô hình 2: gồm 13 công thức, các công thức có diện tích bằng nhau

1. Công thức đối chứng 0g/1m đường kính tán lá cây, tưới nước theo chu kỳ, theo nhu cầu nước tưới của cây trồng.

2. Công thức 1: 10(g)/1m đường kính tán lá (30g/cây), tưới nước theo chu kỳ tưới bình thường L1T1

3. Công thức 2: 20(g)/1m đường kính tán lá (60g/cây), tưới nước theo chu kỳ tưới bình thường L2T1

4. Công thức 3: 30(g)/1m đường kính tán lá (90g/cây), tưới nước theo chu kỳ tưới bình thường L3T1

5. Công thức 4: 40(g)/1m đường kính tán lá (120g/cây), tưới nước theo chu kỳ tưới bình thường L4T1

6. Công thức 5: 10(g)/1m đường kính tán lá (30g/cây), tưới nước theo chu kỳ tưới bình thường. Lượng nước tưới cho mỗi lần tưới bằng ẵ lượng nước bỡnh thường L1T2

7. Công thức 6: 20(g)/1m đường kính tán lá (60g/cây), tưới nước theo chu kỳ tưới bình thường. Lượng nước tưới cho mỗi lần tưới bằng ẵ lượng nước bỡnh thường L2T2

8. Công thức 7: 30(g)/1m đường kính tán lá (90g/cây), tưới nước theo chu kỳ tưới bình thường. Lượng nước tưới cho mỗi lần tưới bằng ẵ lượng nước bỡnh thường L3T2

9. Công thức 8: 40(g)/1m đường kính tán lá (120g/cây), tưới nước theo chu kỳ tưới bình thường. Lượng nước tưới cho mỗi lần tưới bằng ẵ lượng nước bỡnh thường L4T2

10. Công thức 9: 10(g)/1m đường kính tán lá (30g/cây), lượng nước tưới bằng với lượng nước tưới ở công thức đối chứng. Thời gian tưới lập lại bằng 1,3 thời gian công thức đối chứng L1T3

11. Công thức 10: 20(g)/1m đường kính tán lá (60g/cây), lượng nước tưới bằng với lượng nước tưới ở công thức đối chứng. Thời gian tưới lập lại bằng 1,3 thời gian công thức đối chứng L2T3

12. Công thức 11: 30(g)/1m đường kính tán lá (90g/cây), lượng nước tưới bằng với lượng nước tưới ở công thức đối chứng. Thời gian tưới lập lại bằng 1,3 thời gian công thức đối chứng L3T3

13. Công thức 12: 40(g)/1m đường kính tán lá (120g/cây), lượng nước tưới bằng với lượng nước tưới ở công thức đối chứng. Thời gian tưới lập lại bằng 1,3 thời gian công thức đối chứng L4T3

3.2.3.3. Kỹ thuật bón chất giữ ẩm CH cho cây cà phê

- Tạo rãnh xung quanh gốc, cách gốc 2/3 bán kính tán lá với chiều sâu từ 15 -20 cm, chiều ngang từ 20 – 25 cm.

- Trộn chất giữ ẩm với đất và phân ngay thời điểm bón.

- Bón chất giữ ẩm xung quanh tán lá cây theo rãnh, lấp đất kín nhằm đảm bảo chất giữ

ẩm không bị trồi lên lại trên mặt đất.

- Tưới cho vật liệu hút no nước nhằm đảm bảo khả năng hút và nhả nước ở những lần tiếp theo sau.

- Liều lượng chất giữ ẩm bón cho cây tùy thuộc độ tuổi của cây và đường kính tán lá

cây, liều lượng sử dụng trung bình và mang lại hiệu quả cao cho cây cà phê là 30 – 40g/m đường kính tán lá cây.

- Đối với điều kiện khô hạn bình thường trên vùng đất đỏ bazan thời gian giữa 2 lần tưới kéo dài thêm từ 4 – 6 ngày, vùng đất pha sỏi cơm kéo dài thêm từ 2 – 4 ngày, lượng nước tưới theo phương pháp tưới chảy tràn.

Bón phân: Các kỹ thuật bón phân và chăm sóc khác là như nhau ở tất cả các công thức.

3.2.3.4. Cỏc chỉ tiờu theo dừi

 Các chỉ tiêu phân tích đất.

 Cỏc chỉ tiờu theo dừi đối với cõy cà phờ:

- Đánh giá so sánh cảm quan.

- Tình hình sinh trưởng, phát triển của cây cà phê.

- Năng suất cây cà phê, trọng lượng 1000 hạt.

- Nhận xét, đánh giá của những người tham gia thực hiện.

3.2.4. Thử nghiệm chất giữ ẩm CH trên cây xoài năm 2007-2008

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHẤT GIỮ ẩm CHO đất (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w