Chương 4: KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CHẤT GIỮ ẨM CH
4.2. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRÊN CÂY BẮP
4.2.1 Thử nghiệm chất giữ ẩm CH trên cây bắp năm 2007-2008 a) Kết quả phân tích đất
Đất trồng cây bắp trước khi bón chất giữ ẩm và sau khi bón tại các mô hình thử nghiệm được phân tích để đánh giá ảnh hưởng của chất giữ ẩm đối với môi trường đất.
Bảng 4.1: Kết quả phân tích đất trước và sau thử nghiệm chất giữ ẩm CH trên cây bắp tại hộ gia đình anh Vũ Văn Định
STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả
Trước thử Sau thử
nghiệm nghiệm
1 Khả năng giữ ẩm của đất % 36,86 37,78
2 Độ ẩm héo cây % 14,22 14,17
3 Độ chua của đất (pH) 5,23 5,58
4 Hàm lượng sắt (Fe2O3) % 12,56 12,42
5 Hàm lượng nhôm (Al2O3) % 10,08 10,11
6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 3,96.106 4,96.106 7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 3,38.103 3,78.103
8 Nitơ tổng % 0,15 0,16
9 P2O5 dễ tiêu mg/100g 3,75 3,85
10 K2O dễ tiêu mg/100g 12,18 12,24
Bảng 4.2: Kết quả phân tích đất trước và sau thử nghiệm chất giữ ẩm trên cây bắp tại hộ gia đình ông Vũ Văn Năng
STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả
Trước thử nghiệm
Sau thử nghiệm
1 Khả năng giữ ẩm của đất % 36,6 37,75
2 Độ ẩm héo cây % 14,27 14,25
3 Độ chua của đất (pH) 5,47 5,68
4 Hàm lượng sắt (Fe2O3) % 12,66 12,68
5 Hàm lượng nhôm (Al2O3) % 10,18 10,19
6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 3,82.106 3,86.106 7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 3,14.103 3,34.103
8 Nitơ tổng % 0,13 0,14
9 P2O5 dễ tiêu mg/100g 3,62 3,94
10 K2O dễ tiêu mg/100g 12,01 12,27
Bảng 4.3: Kết quả phân tích đất trước và sau thử nghiệm chất giữ ẩm CH tại hộ gia đình ông Phạm Văn Dũng
STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả
Trước thử nghiệm
Sau thử nghiệm
1 Khả năng giữ ẩm của đất % 35,7 38,3
2 Độ ẩm héo cây % 14,12 14,10
3 Độ chua của đất (pH) 5,34 5,72
4 Hàm lượng sắt (Fe2O3) % 12,54 12,61
5 Hàm lượng nhôm (Al2O3) % 10,09 10,12
6 Tổng vi sinh vật đất CFU/gram 3,82.106 4,23.106 7 Tổng các nấm trong đất CFU/gram 2,84.103 3,17.103
8 Nitơ tổng % 0,13 0,15
9 P2O5 dễ tiêu mg/100g 3,52 3,74
10 K2O dễ tiêu mg/100g 12,11 12,29
Nhận xét:
- Kết quả phân tích đất tại các hộ gia đình ông Vũ Văn Định, Vũ Văn Năng và Phạm Văn Dũng trước thử nghiệm cho thấy đất đen bazan có hàm lượng kali trung bình, photpho dễ tiêu thấp, hàm lượng nitơ tổng trung bình, tổng số vi sinh trong đất cao, hàm lượng sắt trong đất cao.
- Kết quả phân tích đất trước và sau khi bón chất giữ ẩm cho thấy: chất giữ ẩm làm tăng khả năng trữ ẩm của đất. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất tăng do bón chất giữ ẩm kết hợp với bón phân cho cây bắp, cây chưa hấp thu hết chất dinh dưỡng nên còn lưu lại trong đất. Hàm lượng các chất khoáng trong đất không thay đổi.
- Chất giữ ẩm chỉ tác động đến độ ẩm trong đất, làm tăng độ ẩm, không làm thay đổi tính chất đất, không gây hại cho đất. Khi bón chất giữ ẩm vào đất làm tăng độ ẩm trong đất nên lượng vi sinh vật trong đất cũng tăng.
- Hàm lượng sắt trong đất cao cần dùng các phương pháp cải thiện đất để giảm tác động của sắt lên cây trồng, nâng pH làm giảm tính chua của đất.
- Hàm lượng dinh dưỡng cơ bản trong đất: kali trung bình, photpho dễ tiêu thấp, hàm lượng nitơ tổng trung bình nên cần bổ sung phân bón phù hợp với từng thời điểm, giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây bắp.
b) Kết quả thử nghiệm
Kết quả theo dừi chiều cao cõy:
Mô hình 1:
Bảng 4.4: Kết quả theo dừi chiều cao cõy bắp tại hộ gia đỡnh ụng Vũ Văn Định
Mô hình 1:Ngày Chiều cao cây (cm)
L1T1 L2T1 L3T1 L4T1 ĐC 1
27/12 19 20.5 19.0 22.4 17.7
03/01 45.1 41.1 39.4 45.4 38.0
10/01 71.1 65.9 67.2 70.9 63.3
17/01 97 90.4 88.9 96.7 88.7
24/01 137.4 124.4 119.9 131.0 120.7
02/02 178.3 174.2 169.5 184.2 173.7
16/02 217.5 211.5 206.7 226.1 206.7
Ngày Chiều cao cây
L1T2 L2T2 L3T2 L4T2 ĐC 1
27/12 19 21.7 21.0 20.3 22.3
03/01 45.1 41.3 41.4 39.2 41.9
10/01 71.1 70.5 70.4 68.1 70.3
17/01 97 98.1 96.7 96.5 95.9
24/01 137.4 136.9 134.4 133.4 132.9
02/02 178.3 177.7 175.0 174.0 173.5
16/02 217.5 218.9 216.2 212.6 213.4
Mô hình 2:
Bảng 4.5: Kết quả theo dừi chiều cao cõy bắp tại hộ gia đỡnh ụng Vũ Văn Năng Ngày Chiều cao cây (cm)
L1T3 L2T3 ĐC 2
31/12 19.3 20.2 18.7
07/01 39.3 40.7 38.9
14/01 70.7 71.2 69.8
21/01 95.9 97.6 98.5
28/01 136.0 138.4 140
16/02 225.3 228.4 220.5
Mô hình 3:
Bảng 4.6: Kết quả theo dừi chiều cao cõy bắp tại hộ gia đỡnh ụng Phạm Văn Dũng Ngày Chiều cao cây (cm)
L3T3 L4T3 ĐC 3
10/01 19.8 20.4 17.2
17/01 37.0 38.8 33.8
24/01 69.8 73.0 65.3
02/02 95.5 99.1 90.5
16/02 165.0 169.5 161.7
23/02 195.3 200.8 192.4
Nhận xét:
- Chiều cao cây bắp tại các công thức có bón chất giữ ẩm cao hơn hẳn ở các công thức đối chứng, cây bắp phát triển đều hơn, to và cứng cáp hơn.
- Các công thức thử nghiệm chất giữ ẩm với cùng hàm lượng bón LiT1, LiT2, LiT3, cú chiều cao khụng cú sự khỏc biệt rừ ràng do nhà vườn khụng tuõn theo chế độ tưới đã đề ra mà tưới với chu kỳ 7 ngày/lần và tưới theo phương pháp chảy tràn nên các ô LiT1, LiT2, LiT3 là như nhau về chế độ tưới.
- Lượng bón chất giữ ẩm cho cây thích hợp là 3 g/m2 đất (L2), cây bắp có chiều cao hơn hẳn so với các công thức khác.
Tốc độ ra lá:
Mô hình 1:
Bảng 4.7: Kết quả theo dừi chiều cao cõy bắp tại hộ gia đỡnh ụng Vũ Văn Định
Ngày Số lá trung bình/cây
L1T1 L2T1 L3T1 L4T1 ĐC 1
14/12 2.2 2.3 2.3 2.4 2.1
31/12 4.2 4.3 4.3 4.4 4.2
07/01 7.7 7.9 8.0 7.9 6.9
14/01 8.7 8.9 9.0 8.9 8.4
21/01 9.7 9.9 10 9.9 9.8
28/01 11.7 12.0 12.0 11.9 10.4
02/02 13.0 13.0 13.0 13.0 12.6
Ngày Số lá trung bình/cây
L1T2 L2T2 L3T2 L4T2 ĐC 1
27/12 2.4 2.5 2.4 2.2 2.2
03/01 4.4 4.7 4.5 4.5 4.6
10/01 8.0 8.4 8.8 8.2 8.6
17/01 9.0 9.4 9.8 9.2 9.6
24/01 10 10.4 10.8 10.2 10.6
02/02 12.3 12.4 12.3 12.1 12.6
16/02 13.0 13.0 13.0 13.0 13.0
Mô hình 2:
Bảng 4.8: Kết quả theo dừi chiều cao cõy bắp tại hộ gia đỡnh ụng Vũ Văn Năng Ngày Số lá trung bình/cây
L1T3 L2T3 ĐC 2
31/12 2.6 2.4 2.4
07/01 4.7 4.7 4.7
14/01 8.8 7.8 8.5
21/01 9.8 9.8 9.5
28/01 10.8 10.8 10.5
2/02 12.3 12.4 12.3
16/02 13.0 13.0 13.0
Mô hình 3:
Bảng 4.9: Kết quả theo dừi chiều cao cõy bắp tại hộ gia đỡnh ụng Phạm Văn Dũng Ngày Số lá trung bình/cây
L3T3 L4T3 ĐC 3
10/01 2.3 2.4 2.1
17/01 4.3 4.5 4.2
24/01 8.3 8.1 7.8
02/02 9.3 9.1 8.8
16/02 10.3 10.1 9.8
23/02 12.3 12.1 12.1
24/02 13.0 13.0 13.0
Nhận xét:
Tốc độ hình thành lá của cây bắp ở công thức bón chất giữ ẩm và công thức đối chứng không có sự khác biệt do thời gian thử nghiệm là mùa khô nhưng mưa nhiều. Tuy nhiên, theo đánh giá cảm quan thì ở các công thức có bón vật liệu giữ ẩm thử nghiệm thì lá đứng, còn ở các công thức không bón vật liệu lá rũ xuống.
Trọng lượng trái (gam), năng suất:
Bảng 4.10: Kết quả theo dừi trọng lượng trỏi bắp Coâng
thức (gr/m2)
Số trái trung bình/cây
Số hạt/hàng
Số hàng/trái
Trọng lượng trái
(gram)
Đường kính trái
(cm)
Chiều dài
trái (cm) Năng suất (kgù/1000m2) Tại hộ gia đình ông Vũ Văn Định
ĐC 1,2 35,2 12,8 199,0 43,6 18,45 983
L1 1,3 38,9 11,8 222,2 45,4 19,50 1.203
L2 1,3 36,9 13,4 220,8 44,4 18,75 1.150
L3 1,0 33,3 14,0 187,2 44,7 18,15 1.044
Năng suất trung bình của công thức thử nghiệm 1.132 Năng suất tăng thêm so với đối chúng (%) 15
Tại hộ gia đình ông Vũ Văn Năng
ĐC 1,4 36,8 12,6 215,1 44,3 19,60 964
L1 1,0 37,0 13,4 224,5 44,4 19,40 1.124
L2 1,2 35,6 13,2 202,7 42,9 18,80 941
L3 1,2 34,9 13,0 192,4 44,2 18,45 950
Năng suất trung bình của công thức thử nghiệm 1.005 Năng suất tăng thêm so với đối chúng (%) 4,2
Tại hộ gia đình ông Phạm Văn Dũng
ĐC 1,1 37,1 12,0 202,0 44,9 17,75 662
L1 1,2 34,5 13,0 203,0 42,9 17,15 1.001
L2 1,3 34,6 12,8 205,6 43,8 18,40 686
L3 1,2 37,0 12,2 202,8 43,7 18,22 734
Năng suất trung bình của công thức thử nghiệm 807 Năng suất tăng thêm so với đối chúng (%) 22
Nhận xét:
- Cỏc chỉ tiờu theo dừi (trọng lượng trỏi, số hàng trung bỡnh/trỏi, số hạt trung bình/hàng, đường kính trái, chiều dài trái) ở các công thức có bón chất giữ ẩm và công thức đối chứng cho thấy công thức có bón chất giữ ẩm cho kết quả tốt hơn so với đối chứng.
- Công thức có bón chất giữ ẩm xanh, mượt hơn, cây lâu bị héo hơn và thời gian tưới giữa 2 lần tưới kéo dài hơn 2 – 3 ngày so với công thức không bón chất giữ
ẩm (tiết kiệm khoảng 20% lượng nước tưới).
- Năng suất của cây bắp có bón chất giữ ẩm tăng so với cây bắp không có bón chất giữ ẩm bình quân ở cả 3 hộ thử nghiệm là: 13,7 %
- Lượng chất giữ ẩm bón cho cây thích hợp là 3 g / m2 đất.
Hiệu quả kinh tế:
Bảng 4.11: Đánh giá hiệu quả kinh tế cây bắp (2007-2008)
Công thức (gr/m2)
Năng suất (kg/1000
m2)
Giá bắp (đồng/kg)
Tổng thu (đ)
Chi phí chất giữ
ẩm (đ)
Lợi nhuận tăng thêm
(đ) Tại hộ gia đình ông Vũ Văn Định
ĐC 983 4000 3.932.000
L1 1.203 4000 4.812.000 120.000 760.000
L2 1.150 4000 4.600.000 160.000 508.000
L3 1.044 4000 4.176.000 200.000 44.000
Thu nhập trung bình tăng thêm 437.333 Tại hộ gia đình ông Vũ Văn Năng
ĐC 964 4000 3.856.000
L1 1124 4000 4.496.000 120.000 520.000
L2 941 4000 3.764.000 160.000 -252.000
L3 950 4000 3.800.000 200.000 -256.000
Thu nhập trung bình tăng thêm 4.000 Tại hộ gia đình ông Phạm Văn Dũng
ĐC 662 4000 2.648000
L2 1001 4000 4.004.000 120.000 1.236.000
L3 686 4000 2.744.000 160.000 -64.000
L4 734 4000 2.936.000 200.000 88.000
Thu nhập trung bình tăng thêm 420.000
Lợi nhuận tăng thêm = Tổng thu ô thử nghiệm – Tổng thu ô đối chứng – Chi phí chất giữ ẩm.
Nhận xét: sử dụng chất giữ ẩm có tác dụng kinh tế.