Kết quả thử nghiệm trên cây cà phê năm 2008-

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHẤT GIỮ ẩm CHO đất (Trang 69)

a) Kết quả phân tích đất

4.4.2. Kết quả thử nghiệm trên cây cà phê năm 2008-

Chất giữ ẩm CH được tiếp tục thử nghiệm trên cây cà phê năm 2008-2009 trên diện tích 0,4 ha tại vườn anh Lê Văn Ban, xã Phú Túc, huyện Định Quán. Thử nghiệm được chia thành 2 cơng thức cĩ diện tích bằng nhau: đối chứng khơng bĩn chất giữ ẩm và cơng thức thử nghiệm cĩ bĩn chất giữ ẩm với liều lượng 20 g/m đường kính tán lá.

Chất giữ ẩm được bĩn theo rãnh xung quanh gốc cây và cách gốc 2/3 bán kính tán lá. Sau khi bĩn chất giữ ẩm lấp đất kín cho chất giữ ẩm khơng bị trơi lên mặt đất và tưới nước cho chất giữ ẩm hút đầy nước.

 Đánh giá của chủ hộ cà phê anh Lê Văn Ban (phụ lục 3) : kết quả đạt được của 2 năm thử liên tiếp là như nhau, cây cà phê tại cơng thức cĩ bĩn chất giữ ẩm cĩ lá xanh đậm và to hơn, nhiều chùm cà phê hơn, chùm cĩ nhiều trái hơn, trái to và đều hơn so với đối chứng, ít bị rụng trái, năng suất tăng. Khoảng cách giữa hai lần tưới ở cơng thức khơng bĩn chất giữ ẩm là 12 ngày trong khi ở cơng thức bĩn chất giữ ẩm là 18 ngày, kéo dài thời gian héo của cây thêm 6 ngày (từ 24 ngày lên 30 ngày). Sử dụng chất giữ ẩm đã đem lại hiệu quả kinh tế cho chủ hộ.

 Năng suất cà phê thu được:

Cơng thức Trọng lượng 1000 nhân cà phê (g) Năng suất (tấn/ha)

Đối chứng 142,0735 2,23

Thử nghiệm 161,0525 2,61

Quá trình thử nghiệm giai đoạn từ tháng 12/2008 – 10/2009 có nhiều khác biệt giữa cơng thức có bón chất giữ ẩm và khơng bón chất giữ ẩm:

- Cây ở cơng thức có bón chất giữ ẩm sinh trưởng và phát triển tốt hơn. - Cây ít bị chết nhánh hơn so với ơ đới chứng.

- Trái non của cây có bón chất giữ ẩm xanh, đều hơn, ít bị khơ trái non hơn so với đới chứng, lượng trái nhiều hơn.

- Năng suất tại cơng thức thử nghiệm cao hơn cơng thức đối chứng 0,38 tấn/ha, tăng 17%.

- Trọng lượng 1000 nhân cà phê tại cơng thức thử nghiệm cao hơn cơng thức đối chứng, tăng khoảng 13%.

Hiệu quả kinh tế tính trên 1 ha cà phê

+ Giá cà phê: 24.000đ/kg

+ Chi phí chất giữ ẩm thử nghiệm: 40.000đ/kg x100kg = 4.000.000đ + Chi phí cơng lao đợng: 8 cơng x 50.000đ/cơng = 400.000đ

Cơng thức đối chứng: - Năng suất: 2,23 tấn/ha

- Tổng thu: 2,23 x 1000 x 24.000 = 53.520.000 đồng/ha Cơng thức thử nghiệm:

- Năng suất: 2,61 tấn/ha

- Chi phí sử dụng chất giữ ẩm: 4.000.000 + 400.000 = 4.400.000 đồng/ha Lợi nhuận tăng thêm so với cơng thức đối chứng:

∆LN = 62.640.000 - 53.520.000 - 4.400.000 = 4.720.000 đồng/ha

Ngồi ra do kéo dài thời gian tưới từ 12 ngày lên 18 ngày sẽ làm giảm 30% chi phí cho việc sử dụng nước tưới, cơng tưới, dầu tưới và gián tiếp làm giảm ảnh hưởng tác động đến mơi trường.

4.4.3. Kết luận

Từ quá trình thử nghiệm trong năm 2008 và 2009:

Kết quả cho thấy chất giữ ẩm cĩ khả năng ứng dụng cho cây cà phê, giúp cây cà phê tăng trưởng tốt vào mùa khơ, trái to hơn, năng suất cây cà phê tăng 17%, giảm 50% lượng nước tưới, mang lại hiệu quả kinh tế.

Lượng chất giữ ẩm sử dụng tốt nhất cho cây cà phê tại huyện Định Quán, Đồng Nai trong điều kiện mùa khơ là từ 20-30g/m đường kính tán cây (60 – 90 g/cây).

Trên cơ sở các thử nghiệm đã tiến hành, quy trình bĩn chất giữ ẩm “CH” cho cây cà phê được đề xuất như sau:

- Tạo rãnh xung quanh gớc, cách gớc 2/3 bán kính tán lá với chiều sâu từ 20-30 cm. - Trộn chất giữ ẩm (20-30 g/m đường kính tán cây) với đất và phân hữu cơ, phân vi sinh

( cĩ thể sử dụng thêm trấu hoặc vỏ cà phê để làm tăng độ tơi xốp, tạo khoảng trống cho chất giữ ẩm hút nước).

- Bón hỗn hợp xung quanh tán lá cây theo rãnh, lấp đất kín nhằm đảm bảo chất giữ ẩm khơng bị trời lên lại trên mặt đất.

- Tưới cho vật liệu hút no nước nhằm đảm bảo khả năng hút và nhả nước ở những lần tiếp theo sau, thời gian giữa hai lần tưới tiếp theo là 18-20 ngày.

Mợt sớ vấn đề cần lưu ý trong thao tác bón chất giữ ẩm:

- Nên bĩn chất giữ ẩm vào khoảng tháng 11-12 là thời gian sau khi thu hoạch quả và bước vào mùa khơ để giúp cây phục hồi sinh trưởng, tránh suy kiệt cây làm giảm năng suất của vụ sau.

- Chất giữ ẩm có thể trợn với các loại phân hữu cơ vi sinh, tro trấu, mùn cưa trước khi bón nhằm làm tăng hiệu quả bón và khả năng giữ ẩm của chất giữ ẩm.

- Khơng nên trợn chất giữ ẩm chung với các loại phân bón vơ cơ như NPK, lân, super phosphat, ure… sẽ làm giảm khả năng hút nước và giữ ẩm của chất giữ ẩm. Bón phân vơ cơ trước hoặc sau vài ngày sử dụng chất giữ ẩm.

- Tránh cuớc rãnh quá sâu làm đứt rễ hoặc tởn thương đến bợ rễ của cây.

Một số hình ảnh trong quá trình theo dõi thử nghiệm:

Hình 15: Đối chứng (18/12/2008) Hình 16: Cơng thức thử nghiệm (18/12/2008)

Hình 17: Đối chứng (08/01/2009) Hình 18: Cơng thức thử nghiệm (08/01/2009)

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHẤT GIỮ ẩm CHO đất (Trang 69)