Chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nƣớc về “dõn biết, dõn bàn, dõn

Một phần của tài liệu Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay (Trang 30)

kiểm tra” trong đấu tranh chống tham nhũng

Để chủ trương của Đảng đi vào cuộc sống đạt được hiệu quả cao, Nhà nước ta đó xõy dựng được một hệ thống phỏp luật về chống tham nhũng tương đối đồng bộ, làm cơ sở phỏp lý cho cụng tỏc phũng, chống tham nhũng. Trong đú vấn đề “dõn biết, dõn bàn, dõn kiểm tra” ớt nhiều được thể chế hoỏ thành một số quy định. Tỡm hiểu lịch sử từ 1945 đến nay, trờn bỡnh diện đấu tranh phũng, chống tham nhũng cú những bước chuyển biến rừ rệt.

Từ năm 1945 đến 1986: Ngay sau khi Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà ra đời (ngày 2/9/1945), mặc dự cũn phải đương đầu với nhiều khú khăn, phức tạp trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ chớnh quyền cỏch mạng non trẻ nhưng Chớnh phủ đó quan tõm đến nhiệm vụ chống tham nhũng. Nhà nước ta đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật đề cập vấn đề chống tham nhũng. Tuy nhiờn, do điều kiện, hoàn cảnh lịch sử của thời kỳ này nờn những văn bản phỏp luật quy định trực tiếp về chống tham nhũng chưa nhiều.

Sau khi đất nước thống nhất, với nhiều lý do khỏc nhau, trong đú mức sống của đại bộ phận nhõn dõn là ngang nhau, sự chờnh lệch về kinh tế hầu như khụng đỏng kể, do đú ý thức tư lợi cỏ nhõn chưa được bộc lộ nhiều. Cỏc văn bản phỏp luật về chống tham nhũng chủ yếu là những quy định mang tớnh

chất chủ trương, đường lối. Ngay cả Bộ luật Hỡnh sự năm 1985, cú một số điều quy định về tội tham nhũng nhưng cũng chỉ tập trung vào những trường hợp phạm tội cỏ biệt. Cỏc văn bản về chống tham nhũng trong giai đoạn này gồm cú: Quyết định số 207/CP ngày 6/12/196 Của Hội đồng Chớnh phủ (nay là Chớnh phủ) về việc thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương cuộc vận động nõng cao ý thức trỏch nhiệm, tăng cường quản lý kinh tế, tài chớnh, chống tham ụ, lóng phớ, quan liờu; Chỉ thị số 84/TTg - 3X ngày 9/9/1964 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc tổng hợp tỡnh hỡnh tham ụ, lóng phớ, quan liờu; Bộ luật Hỡnh sự năm 1985.

Từ năm 1986 đến nay: Sau hơn 20 năm kể từ ngày cụng cuộc đổi mới đất nước được tiến hành dưới ỏnh sỏng của Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI; việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa đó dẫn đến những thay đổi đồng bộ trong hệ thống phỏp luật của chỳng ta. Phỏp luật về chống tham nhũng cũng khụng nằm ngoài sự biến đổi chung đú.

Trong cụng cuộc đổi mới đất nước, chỳng ta thu được nhiều thành tựu quan trọng trờn nhiều lĩnh vực: nền kinh tế luụn đạt mức tăng trưởng khỏ, mọi mặt của đời sống xó hội cú nhiều thay đổi tớch cực, đời sống nhõn dõn từng bước được cải thiện... Tuy nhiờn, bờn cạnh đú chỳng ta phải đối mặt với nhiều nguy cơ và thỏch thức mới, trong đú cú nạn tham nhũng. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đó đỏnh giỏ: tỡnh trạng tham nhũng, suy thoỏi về tư tưởng, chớnh trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, đảng viờn là rất nghiờm trọng. Nạn tham nhũng kộo dài trong bộ mỏy của hệ thống chớnh trị và trong nhiều tổ chức kinh tế là

một nguy cơ lớn đe doạ sự sống cũn của chế độ ta. Nhiều năm qua, Nhà

nước đó ban hành hàng loạt văn bản phỏp luật về phũng, chống tham nhũng. Số lượng cỏc văn bản phỏp luật quy định cụ thể về chống tham nhũng đó tăng gấp nhiều lần so với giai đoạn trước đú. Cụ thể:

+ Hiến phỏp năm 1992, quy định về nhiệm vụ chống tham nhũng như sau: “Cỏc cơ quan nhà nước, cỏn bộ, viờn chức nhà nước phải tụn trọng nhõn dõn, tận tuỵ phục vụ nhõn dõn, liờn hệ chặt chẽ với nhõn dõn, lắng nghe ý kiến và chịu sự giỏm sỏt của nhõn dõn; kiờn quyết đấu tranh chống tham nhũng, lóng phớ và mọi biểu hiện quan liờu, hỏch dịch, cửa quyền” (Điều 8).

“Tổ chức và lónh đạo cụng tỏc kiểm kờ, thống kờ của Nhà nước; cụng tỏc thanh tra và kiểm tra nhà nước, chống quan liờu, tham nhũng trong bộ mỏy nhà nước; cụng tỏc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn” (Điều 7)

+ Bộ luật Hỡnh sự năm 1999

Chương XXI của Bộ Luật quy định về “Cỏc tội phạm về chức vụ”. Trong đú, mục A gồm 7 điều quy định “Cỏc tội phạm về tham nhũng” gồm cú: Tội tham ụ tài sản; Tội nhận hối lộ; Tội lạm dụng cỏc chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cụng vụ; Tội lạm quyền trong khi thi hành cụng vụ; Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gõy ảnh hưởng đối với người khỏc để trục lợi; Tội giả mạo trong cụng tỏc. Đõy là cơ sở phỏp lý chủ yếu để truy tố trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc đối cú hành vi phạm tội tham nhũng.

+ Luật Phũng, chống tham nhũng năm 2005

Luật quy định, tố cỏo hành vi tham nhũng là quyền của cụng dõn “Cụng dõn cú quyền tố cỏo hành vi tham nhũng với cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền” (Điều 64, Khoản 1). Đồng thời xỏc định khỏi niệm về tham nhũng tại Điều 1 Khoản 2 như sau: “Tham nhũng là hành vi của người cú chức vụ, quyền hạn đó lợi dụng chức vụ, quyền hạn đú vỡ vụ lợi”. Luật cũng nờu rừ 12 hành vi tham nhũng, gồm 7 hành vi được quy định trong Bộ Luật hỡnh sự năm 1999 và 05 hành vi sau: Đưa hối lộ, mụi giới hối lộ được thực hiện bởi người cú chức vụ, quyền hạn để giải quyết cụng việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vỡ vụ lợi; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trỏi phộp tài sản của Nhà nước vỡ vụ lợi; Nhũng nhiễu vỡ vụ lợi; Khụng thực

hiện nhiệm vụ, cụng vụ vỡ vụ lợi; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người cú hành vi vi phạm phỏp luật vỡ vụ lợi; cản trở, can thiệp trỏi phỏp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toỏn, điều tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn vỡ vụ lợi.

Đồng thời, Luật quy định “Cụng dõn cú quyền phỏt hiện, tố cỏo hành vi tham nhũng; cú nghĩa vụ hợp tỏc, giỳp đỡ cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền trong việc phỏt hiện, xử lý người cú hành vi tham nhũng” (Điều 6).

+ Luật thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ năm 2005

Tại Điều 7, Khoản 1 quy định: “Cụng dõn cú quyền và trỏch nhiệm giỏm sỏt việc thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ, phỏt hiện và kịp thời bỏo cho cơ quan nhà nước cú thẩm quyền về cỏc hành vi gõy lóng phớ”. Luật này khụng trực tiếp quy định cỏc hành vi về tham nhũng nhưng giỏn tiếp đưa ra cỏc quy định nhằm gúp phần hạn chế cỏc hành vi tham nhũng, quy định quyền và trỏch nhiệm giỏm sỏt của cụng dõn.

+ Phỏp lệnh thực hiện dõn chủ ở xó, phường, thị trấn ngày 20/4/2007 Theo đú, Phỏp lệnh quy định 11 nội dung cụng khai để nhõn dõn biết; nội dung nhõn dõn bàn và quyết định trực tiếp; 03 nội dung nhõn dõn bàn, biểu quyết để cấp cú thẩm quyền quyết định; 11 nội dung nhõn dõn tham gia ý kiến trước khi cơ quan cú thẩm quyền quyết định và một số nội dung nhõn dõn giỏm sỏt.

+ Nghị định 71/1998/NĐ - CP ngày 08/9/1998 của Chớnh phủ ban hành quy chế thực hiện dõn chủ trong hoạt động của cơ quan.

Tại Điều 1 của Quy chế nờu rừ mục đớch của việc thực hiện dõn chủ trong hoạt động của cơ quan là “... nhằm phỏt huy quyền làm chủ của cỏn bộ, cụng chức, gúp phần xõy dựng cơ quan trong sạch, vững mạnh, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức là cụng bộc của nhõn dõn, cú đủ phẩm chất, năng lực, làm việc cú năng suất, chất lượng, hiệu quả, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển

và đổi mới đất nước; ngăn chặn và chống tham nhũng, lóng phớ, quan liờu, phiền hà, sỏch nhiễu nhõn dõn”.

Quy chế quy định 07 việc phải cụng khai cho cỏn bộ, cụng chức được biết; 08 việc cỏn bộ, cụng chức được tham gia ý kiến trước khi thủ trưởng cơ quan quyết định; 05 việc cỏn bộ, cụng chức được tham gia giỏm sỏt, kiểm tra. Ngoài ra Quy chế cũng ghi rừ trỏch nhiệm của thủ trưởng cơ quan phải lắng nghe ý kiến, phản ỏnh, phờ bỡnh của cỏn bộ, cụng chức, khụng được cú hành vi trự dập người phờ bỡnh; bố trớ gặp cỏn bộ, cụng chức theo yờu cầu; phải thực hiện cỏc biện phỏp phũng ngừa tham nhũng; thiếu trỏch nhiệm để xẩy ra tham nhũng thỡ phải xử lý theo phỏp luật và kỷ luật Đảng.

+ Nghị định số 07/1999/NĐ - CP ngày 12/12/1999 của Chớnh phủ ban hành quy chế thực hiện dõn chủ ở doanh nghiệp nhà nước.

Tại Điều 1 Nghị định nờu rừ mục đớch của việc thực hiện dõn chủ ở doanh nghiệp nhà nước là nhằm “Cụ thể hoỏ phương chõm “dõn biết, dõn làn, dõn kiểm tra”, phỏt huy quyền dõn chủ thụng qua tổ chức cụng đoàn và dõn chủ trực tiếp của người lao động, phỏt huy sỏng tạo của tập thể và cỏ nhõn để nõng cao hiệu quả hoạt động, bảo toàn và phỏt triển vốn nhà nước, thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ, chống tham nhũng, chống vi phạm dõn chủ, vi phạm kỷ luật, gõy rối nội bộ, phỏt huy vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ”.

Quy chế quy định 07 việc lónh đạo doanh nghiệp phải cụng khai cho cỏn bộ, cụng chức, người lao động biết; 05 việc phải được người lao động tham gia ý kiến trước khi Hội đồng quản trị, Giỏm đốc doanh nghiệp quyết định; 04 việc người lao động tự bàn bạc và trực tiếp quyết định và 08 việc người lao động cú quyền giỏm sỏt, kiểm tra. Trong đú cú nhiều việc nếu được thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện để cỏn bộ, viờn chức, cụng nhõn trong doanh nghiệp gúp phần tham gia vào cuộc vận động xõy dựng chỉnh đốn Đảng, chống tham nhũng ngay trong hoạt động của doanh nghiệp.

+ Nghị định 87/2007/NĐ - CP, ngày 28/5/2007 của Chớnh phủ về Quy chế thực hiện dõn chủ ở cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn.

Mục đớch thực hiện dõn chủ trong cụng ty cổ phần, cụng ty cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn là nhằm “Tạo điều kiện để người lao động được biết, được tham gia ý kiến, được quyết định và giỏm sỏt những vấn đề cú liờn quan đến quyền, lợi ớch, nghĩa vụ và trỏch nhiệm của người lao động” (Khoản 1, Điều 2).

Ngoài ra, Việt Nam cũng là một trong những nước tham gia tớch cực vào cỏc hiệp ước, hiệp định về chống tham nhũng. Năm 2004, chỳng ta tham gia kế hoạch hành động chống tham nhũng khu vực Chõu Á và Thỏi Bỡnh Dương (Tụkyụ, ngày 30/11/2001). Trong ba nội dung hành động, cú một nội dung khẳng định vai trũ của quần chỳng nhõn dõn: “ủng hộ tớch cực việc tham gia của cụng chỳng” (hai nội dung khỏc là: Phỏt triển cỏc cơ chế hiệu quả và minh bạch trong cơ quan nhà nước; tăng cường cỏc hoạt động chống hối lộ và nõng cao tớnh trong sạch trong hoạt động kinh doanh). Nội dung này gồm ba chương trỡnh, với nhiều biện phỏp thiết thực nhằm:

- Tiến hành cỏc biện phỏp cú hiệu quả khuyến khớch cụng chỳng bàn luận về tham nhũng; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bảo đảm cho cụng chỳng và cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng tự do nhận và chia sẻ thụng tin chung và đặc biệt là thụng tin về cỏc vấn đề tham nhũng;

- Khớch lệ cụng chỳng tham gia cỏc hoạt động chống tham nhũng.

Chống tham nhũng khụng phải là việc riờng của bất cứ quốc gia nào, cần cú sự phối hợp giữa cỏc quốc gia để mang lại hiệu quả cao hơn trong cụng cuộc đấu tranh chống lại vấn nạn ngày càng trở nờn nghiờm trọng này. Trong thời gian tới, Quốc hội sẽ họp và xem xột, cho ý kiến về việc Việt Nam phờ chuẩn Cụng ước của Liờn Hợp quốc về chống tham nhũng. Đõy là một dấu

mốc quan trọng đỏnh giỏ sự nổ lực, phấn đấu khụng mệt mỏi của Việt Nam trong cụng cuộc đấu tranh chống lại nạn tham nhũng.

Nhỡn chung, cỏc văn bản phỏp luật về chống tham nhũng đó thể hiện nhất quỏn quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chống tham nhũng. Nước ta đó xõy dựng được một khung phỏp luật về phũng, chống tham nhũng tương đối đồng bộ, trong đú cỏc quy định về phũng ngừa tham nhũng cũng tương đối hợp lý và phần nào hiện đại, phự hợp với cả cụng ước quốc tế về chống tham nhũng. Đõy thực sự là cơ sở phỏp lý cho cụng cuộc đấu tranh chống tham nhũng hiện nay.

Một phần của tài liệu Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay (Trang 30)