Nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay (Trang 76)

a. Nguyờn nhõn của ưu điểm

Thứ nhất: Phương chõm “dõn biết, dõn bàn, dõn kiểm tra” được Đảng ta

quỏn triệt và coi trọng, được Nhà nước thể chế hoỏ thành cỏc quy định phỏp luật nhằm đảm bảo tớnh thực thi trọng cuộc sống. Một luồng khụng khớ dõn chủ mới được hỡnh thành trong nhõn dõn trước những đổi thay trong cụng cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Hàng loạt vụ ỏn lớn được đưa ra ỏnh sỏng là nhờ một phần khụng nhỏ cụng sức đúng gúp của nhõn dõn. Tiếng núi của người dõn ngày càng được coi trọng, niềm tim của dõn vào Đảng, Nhà nước được củng cố.

Thứ hai: Dõn trớ ngày càng được nõng cao, nhận thức về quyền dõn chủ,

quyền làm chủ của người dõn ngày càng được mở rộng. Người dõn quan tõm đến cỏc vấn đề chớnh trị ngày càng nhiều hơn, nhất là về vấn đề tham nhũng cú biến chuyển rừ nột. Tuyệt đại đa số người dõn cú ý thức thường trực giỏm sỏt, phỏt hiện, mạnh dạn hơn trong việc tố cỏo cỏc hành vi tham nhũng.

Thứ nhất: Ở nhiều nơi, cấp uỷ, nhất là người đứng đầu cấp uỷ và cơ quan quản lý nhà nước chưa quỏn triệt nhận thức sõu sắc vai trũ làm chủ của nhõn dõn, dẫn đến thờ ơ, làm cho xong. Chưa lónh đạo, chỉ đạo tốt để cú sự phối hợp chặt chẽ hành động toàn hệ thống chớnh trị từ cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể… vỡ thế, việc huy động nhõn dõn tham gia đấu tranh chống tham nhũng, tiờu cực mới chủ yếu tập trung ở một số ngành, một số cấp, một số người tõm huyết.

Thứ hai: Chậm rà soỏt, bổ sung cỏc thể chế, phỏp luật hiện hành để đảm

bảo sự nhất quỏn với quy chế dõn chủ (đặc biệt những vấn đề liờn quan đến quản lý kinh tế, quản lý cỏn bộ đảng viờn…). Trong cỏc văn bản phỏp luật, quy chế, cơ chế… cũn thiếu một nội dung quan trọng là giỏm sỏt, kiểm tra (cỏc cơ quan cú chức năng) việc triển khai thực hiện, vai trũ giỏm sỏt của dõn đến đõu, ai giao cho dõn vai trũ đú và trỏch nhiện của ai, đến đõu nếu khụng thực hiện tốt. Chẳng hạn, trong quy chế dõn chủ chưa đề cập việc giỏm sỏt, cơ chế giỏm sỏt đối với tổ chức cơ quan cú trỏch nhiệm tổ chức thực hiện.

Thứ ba: Hệ thống thanh tra nhõn dõn, hoạt động mang tớnh hỡnh thức,

khụng thực hiện được chức năng dõn chủ, đại diện của nhõn dõn. Thanh tra viờn thực tế bị phụ thuộc vào người đứng đầu cơ quan về thu nhập, việc làm, đề bạt… Hoạt động của những tổ chức dõn chủ đại diện cú xu hướng hành chớnh hoỏ, tăng biờn chế, tăng tầng nấc trung gian, nhõn dõn dựa vào để thực hiện dõn chủ đại diện rất hạn chế.

Thứ tư: Một số khụng ớt cỏn bộ, cụng nhõn viờn chức, thậm chớ cả đảng

viờn trong cơ quan hành chớnh nhà nước, doanh nghiệp nhà nước… cũn bàng quan trước cỏc hiện tượng tham nhũng. Khi phỏt hiện ra hành vi tham nhũng lại cú tõm lý sợ đụng chạm, sợ bị trự dập nờn khụng giỏm đấu tranh.

Thứ năm: Cũn nhiều khu vực, nhất là vựng sõu, vựng xa, trỡnh độ dõn

trớ chưa đủ cao, ảnh hưởng đến tiến trỡnh thực hiện dõn chủ. Phần đa dõn cư ở những khu vực này chưa cú nhận thức và hành động dõn chủ đầy đủ,

người dõn khụng quan tõm nhiều đến vấn đề tham nhũng và chống tham nhũng. Cũng xuất phỏt từ dõn trớ thấp nờn người dõn khụng cú năng lực và nhu cầu thực hiện quyền của mỡnh, nhất là đấu tranh chống suy thoỏi trong đảng viờn. Đú chớnh là cơ hội để cỏc phần tử tham nhũng thực hiện cỏc hành vi phạm tội. Hậu quả là giảm suy giảm dần niềm tin của nhõn dõn vào Đảng, vào chế độ, làm mộo mú bản sắc, chuẩn mực đạo đức truyền thống và cỏc mối quan hệ xó hội.

Một phần của tài liệu Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)