2.3.1.1. Ưu điểm
Thứ nhất: Nõng cao nhận thức của người dõn về đấu tranh chống tham nhũng
Thời gian qua, cựng với việc mở rộng dõn chủ xó hội chủ nghĩa thỡ vấn đề “dõn biết, dõn bàn, dõn kiểm tra” trong đấu tranh chống tham nhũng đó thực sự cú chuyển biến. Dõn được biết nhiều hơn cỏc thụng tin về những vụ ỏn tham nhũng lớn thụng qua nhiều hỡnh thức và theo dừi đến cựng vụ việc được giải quyết như thế nào. Từ đấy, bày tỏ thỏi độ, tạo thành dư luận buộc cơ quan cú thẩm quyền xem xột lại nếu xột xử chưa hợp tỡnh, hợp lý. Chớnh nhờ mở rộng “dõn biết, dõn bàn, dõn kiểm tra” đó gúp phần cơ bản trong việc nõng cao nhận thức của người dõn về tham nhũng. Cụng cuộc đấu tranh với tệ này này khụng chỉ là việc của cỏc cơ quan chức năng mà người dõn cũng thực sự vào cuộc.
Biểu hiện của nõng cao nhận thức về đấu tranh chống tham nhũng trong nhõn dõn chớnh là ở chỗ người dõn ngày càng quan tõm nhiều đến vấn nạn này, theo dừi cỏc vụ việc tham nhũng đến cựng để đưa ra những nhận xột, đỏnh giỏ tạo thành dư luận trong xó hội. Mặt khỏc, việc tham gia tố giỏc cỏc hành vi tham nhũng trong thời gian gần đõy cho thấy đang từng bước cú tiến triển. Một số vụ ỏn lớn đều cú cụng sức đúng gúp to lớn ban đầu của nhõn dõn trong việc phỏt hiện hành vi phạm tội.
Thứ hai: Phỏt huy được một phần sức mạnh của “dõn biết, dõn bàn, dõn kiểm tra”
Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dõn tộc đó được lịch sử minh chứng qua cỏc cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xõm và quỏ trỡnh xõy dựng đất nước. Đấy là sức mạnh vụ song của tinh thần yờu nước, lũng tự tụn dõn tộc, yờu chớnh nghĩa và biết căm ghột những điều xấu xa. Khơi dậy nguồn sức mạnh ấy thụng qua phương chõm “dõn biết, dõn bàn, dõn kiểm tra” trong đấu tranh chống tham nhũng là việc làm hết sức thiết thực, cú ý nghĩa lớn lao. Thực tế qua cỏc vụ ỏn cho thấy, nhõn dõn tham gia đấu tranh với tệ tham nhũng đang ngày càng phỏt huy tỏc dụng. Để khơi dậy được nguồn sức mạnh đú, Đảng, Nhà nước ta luụn luụn đề cao vai trũ của người dõn, thừa nhận quyền được biết, được bàn, được kiểm tra trong cỏc văn bản phỏp quy. Đú chớnh là cơ sở phỏp lý để phỏt huy sức mạnh cộng đồng trong cụng cuộc đấu tranh chống tham nhũng.
Thứ ba: Niềm tin của nhõn dõn vào Đảng và Nhà nước được củng cố
Cụng cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong thời gian qua đó đạt được những kết quả nhất định với hàng loạt vụ hàng ỏn lớn được khởi tố, được xột xử cụng khai, khỏch quan, đỳng người, đỳng tội. Đú là sự cảnh tỉnh cho những ai đang và cú ý định thực hiện hành vi phạm tội. Đồng thời, cỏc quy định phỏp luật về chống tham nhũng cũng được xõy dựng ngày càng chặt chẽ hơn nhằm hạn chế tối đa sự vi phạm. Cụng khai trong cụng cuộc đấu tranh chống tham nhũng kết hợp với sự hợp tỏc tớch cực của nhõn dõn cũng như sự đỏnh giỏ đỳng vị trớ, tầm quan trọng của nhõn dõn đó mang đến một luồng khụng khớ mới. Sự tin tưởng của người dõn vào Đảng và Nhà nước được củng cố và chỳng ta cú đủ cơ sở, niềm tin để hy vọng một ngày khụng xa nạn tham nhũng sẽ được dẹp bỏ.
Thứ nhất: Cỏc quy chế, cơ chế triển khai vào thực tế cũn hỡnh thức, hiệu quả thấp
Qua xử lý cỏc vụ ỏn kinh tế lớn cho thấy, việc phỏt huy vai trũ của nhõn dõn trong đấu tranh phũng, chống tham nhũng chưa thực sự hiệu quả. Chỉ khi vụ việc trở nờn quỏ bức xỳc, nhõn dõn phản ỏnh, tố cỏo một cỏch tự phỏt mới tạo ỏp lực buộc cơ quan cụng quyền vào cuộc. Lỳc này, hậu quả khụng cũn dừng lại ở con số chục tỷ mà đó lờn tới hàng trăm, thậm chớ hàng ngàn tỷ đồng. Điều nguy hại hơn là lũng tin của người dõn vào cơ quan cụng quyền bị giảm sỳt, sự hoài nghi ngày càng tăng. Đú là hậu quả lớn nhất cú thể dẫn tới nguy cơ mất ổn định của một đất nước.
Thực hiện phương chõm “dõn biết, dõn bàn, dõn kiểm tra” cũn chiếu lệ, chưa tạo được động lực thức đẩy cỏc mặt kinh tế, xó hội và xõy dựng hệ thống chớnh trị vững mạnh. Một số nơi cũn vi phạm nghiờm trọng quyền dõn chủ của cụng nhõn viờn chức, người lao động. Qua điều tra cho thấy, hiện nay chỉ mới 70% doanh nghiệp được ký thoả ước lao động tập thể; tỡnh trạng người lao động phải làm việc từ 12 đến 16 giờ khụng được trả lương thờm giờ, khụng được giải quyết chế độ nghỉ bự xẩy ra khỏ phổ biến. Thiếu sút lớn nhất là chỳng ta chưa xõy dựng quy chế, cơ chế để nhõn dõn cú thể thanh tra, kiểm tra một cỏch cú hiệu quả. Mặc dự đó cú Phỏp lệnh thanh tra nhõn dõn nhưng cỏc quy chế, cơ chế quy định trong Phỏp lệnh hiện nay hầu như bị vụ hiệu hoỏ, khụng cú người kiểm tra hoặc chịu trỏch nhiệm.
Nhà nước ban hành nhiều Luật, Phỏp lệnh, quy chế, cơ chế... quy định việc phỏt huy vài trũ của nhõn dõn trong đấu tranh chống quan liờu, tham nhũng và được sửa đổi, bổ sung nhiều lần nhưng việc thực thi trờn thực tế hầu như khụng mang lại hiệu quả cao. Việc tổ chức thực hiện khụng được nghiờn cứu hoặc quan liờu khụng thực tế nờn văn bản hoàn thiện vẫn chỉ trờn giấy. Thực tế cho thấy, khụng cần mất quỏ nhiều cụng sức hoàn thiện văn bản bởi nhiều khi quỏ chi tiết nhõn dõn cũng chưa thật sự chỳ ý, điều quan trọng là
thực hiện sao cho cú hiệu quả. Thớ dụ, Phỏp lệnh Chống tham nhũng 5/1998 quy định 11 hành vi tham nhũng; đến Phỏp lệnh sửa đổi, bổ sung năm 2000, quy định 7 hành vi, đến nay, trong Luật phũng, chống tham nhũng lại quy định 11 hành vi (cú sửa đổi so với Phỏp lệnh 1998). Nếu thời gian, cụng sức, tiền của đú được giành cho việc thực hiện tốt một trong số những điều, khoản được quy đinh thỡ chắc hẳn tỡnh trạng tham nhũng sẽ giảm đi rất nhiều.
Khụng ớt chủ trương, chớnh sỏch chưa lấy ý kiến nhõn dõn, chậm trễ sửa đổi, bổ sung những quy chế, cơ chế dẫn tới hạn chế phỏt huy vai trũ nhõn dõn tham gia chống tham nhũng, tiờu cực. Trong quy chế dõn chủ chưa gắn liền việc xõy dựng quy chế dõn chủ trong Đảng với dõn chủ giữa dõn và bộ mỏy cụng quyền Nhà nước. Phỏt huy vai trũ làm chủ của nhõn dõn cần được đặt trong cơ chế hoạt động tổng thể của hệ thống chớnh trị “Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý, nhõn dõn làm chủ”.
Thứ hai: Thiếu cơ chế kiểm tra việc thực hiện
Cỏc quy chế, quy ước và cỏc quy định cụ thể tuy chi tiết nhưng cũn mang tớnh hỡnh thức, khụng ớt quy định ớt khi sử dụng đến hoặc bị lóng quờn. Hầu hết cỏc quy định đều chưa chỉ rừ người chịu trỏch nhiệm, hiệu quả triển khai trong thực tế cũn thấp; phần lớn giao cho tập thể, lại khụng ghi rừ người cú trỏch nhiệm kiểm tra việc thực hiện đú. Trong khi đú quy chế kiểm tra, kiểm soỏt của nhõn dõn chưa được quy định hoặc nếu cú quy định thỡ khụng nờu rừ kiểm tra để làm gỡ, ai xử lý vi phạm, nhất là kiểm tra, giỏm sỏt cỏn bộ, cơ quan cấp trờn.
Dõn ở cấp xó, phường, thị trấn nhỡn thấy biểu hiện tham nhũng, nhũng nhiễu ở cỏc cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp nhà nước nhưng thiếu cơ chế để vào kiểm tra được. Để khụng cú chứng cứ cụ thể là điều hết sức khú khăn.
Hoạt động giỏm sỏt của nhõn dõn cũn gặp nhiều trở ngại do chưa cú cơ chế cụ thể cho hoạt động này. Mặt khỏc cũng chưa cú quy chế dõn chủ thực sự trong việc kiểm tra, giỏm sỏt cụng tỏc cỏn bộ. Một bộ phận cỏn bộ, đảng
viờn thoỏi hoỏ, biến chất len lỏi trong bộ mỏy cụng quyền khụng được đào thải, thậm chớ cũn được tin dựng. Túm lại, thiếu cơ chế kiểm tra việc thực hiện nờn người dõn khú lũng phỏt hiện ra tham nhũng.
Thứ ba: Việc sơ kết, tổng kết cũn quan liờu, khụng phản ỏnh đỳng thực trạng
Tại Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2) nờu rừ, trong quỏ trỡnh triển khai cỏc văn bản phỏp luật, cỏc quy chế, cơ chế, chủ trương chung phải “tổ chức chỉ đạo, sơ kết rỳt kinh nghiệm, bổ khuyết kịp thời đối với việc triển khai nghị quyết của Đảng. Tổng kết việc thực hiện nghị quyết trước khi quyết định những chủ trương, nhiệm vụ mới”; “nắm chắc tỡnh hỡnh thực hiện cỏc nghị quyết của đảng, khơi dậy nhõn tố mới, uốn nắn lệch lạc, kịp thời giải quyết cỏc vấn đề nảy sinh”. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy, việc sơ kết, tổng kết cỏc chủ trương dựa vào dõn chống tham nhũng cũn rất ớt được thực hiện, chưa mang lại hiệu quả cao, nặng tớnh hỡnh thức. Cụ thể là: xó bỏo cỏo huyện, huyện bỏo cỏo tỉnh, tỉnh bỏo cỏo Trung ương. Bỏo cỏo này dựa vào bỏo cỏo kia, trong khi bỏo cỏo từ cơ sở thiếu trung thực, bỏ qua những vấn đề bức xỳc, khụng ai kiểm tra, chấn chỉnh. Qua khảo sỏt của Ban chỉ đạo 6 (2) cho thấy tại Bến Tre và Long An là hai tỉnh được xem là triển khai tốt cỏc chủ trương, cơ chế về nhõn dõn tham gia chống tham nhũng, lóng phớ nhưng khi đến cỏc khu dõn cư, cỏc hộ kinh doanh… thỡ nhõn dõn cho biết ớt quan tõm đến cỏc văn bản này, thậm chớ khụng biết cỏc văn bản này, dẫu rằng đó được phỏt cỏc tờ rơi, được tuyờn truyền nhiều. Tại cỏc huyện nghốo hay vựng dõn tộc của cỏc tỉnh tỉnh như Quảng Ninh, Điện Biờn thỡ phần lớn người dõn cũn chưa đủ ăn, suốt ngày lờn nương, cả xó khụng cú ai là cỏn bộ cấp huyện thỡ đối với họ chuyện chống tham nhũng cũn hoàn toàn là điều xa lạ.
Khi nghiờn cứu bỏo cỏo về tỡnh hỡnh thực hiện quy chế dõn chủ hàng năm của Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liờn Đoàn lao động Việt Nam, Chớnh phủ và của Ban Chỉ đạo Trung ương về thực hiện
quy chế dõn chủ, chỳng ta nhận thấy cú nhiều điểm tương đồng, giống nhau về nội dung. Phải chăng, cõu hỏi đặt ra ở cỏc bỏo cỏo này đều lấy từ một nguồn mà trong đú đỏnh giỏ tỡnh hỡnh rất khả quan, những con số về thành tớch thực hiện được “chắp cỏnh” trong khi thực tế khụng như vậy.
Cú thể núi với việc sơ kết, tổng kết thiếu kiểm tra, xa rời thực tế như vậy thỡ khú lũng tỡm được những vấn đề cũn bất cập, vướng mắc, sẽ khụng bao giờ cú thể rỳt ra bài học kinh nghiệm để từ đú khắc phục nhằm tiến tới hoàn thiện.
Thứ tư: Chưa cú quyết tõm cao thực hiện phỏt huy vai trũ của nhõn dõn trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng
Thực tế cho thấy chỳng ta chưa hoàn thiện và thực thi tốt cơ chế để thực sự dựa vào nhõn dõn, động viờn, khuyến khớch nhõn dõn phỏt hiện, tố cỏo cỏc hiện tượng và hành vi tham nhũng. Nhõn dõn là người biết rừ hơn hết trong số cỏn bộ, đảng viờn ai là người tốt, ai là người trong sạch, ai là người tham nhũng. Cựng cụng tỏc tại một cơ quan, đơn vị, cựng sống chung một dóy nhà, cầu thang, tổ dõn phố, khu dõn cư, xúm làng nờn nhõn dõn biết rừ mức thu nhập của nhau. Với mức lương và thu nhập cũn thấp, cỏn bộ, đảng viờn khú lũng cú thể tậu nhà, mua xe, sắm sửa đồ dựng đắt tiền… Ai là người chiếm đất của dõn, lạm thu cụng quỹ, chiếm đoạt tài sản cụng cộng… nhõn dõn đều rừ. Tuy nhiờn, cú một thực tế đỏng buồn là dường như người dõn ngày càng thơ ơ với những biểu hiện bất thường đú. Dẫu rằng, họ biết rừ cú hành vi tham nhũng nhưng lại chọn giải phỏp im lặng để bảo toàn cuộc sống bỡnh yờn, khụng muốn dớnh dỏng đến vũng lao lý mà nhiều khi cũn khụng thể bảo tồn tớnh mạng.
Bờn cạnh đú, ở nhiều vựng nỳi, hải đảo xa xụi, dõn trớ cũn thấp, đời sống khú khăn nờn người dõn chủ yếu bị hỳt vào vũng xoỏy của cuộc mưu sinh mà khụng quan tõm đến vấn đề chống tham nhũng. Đú cũng là quy
luật tất yếu của cuộc sống khi mà dõn trớ thấp, thiếu hiểu biết thỡ họ dễ chấp nhận tệ tham nhũng hơn.
Để khơi dậy được tinh thần đấu tranh chống lại cỏc tệ nạn xó hội, trong đú cú tệ quan liờu, tham nhũng thỡ ngoài vấn đề cơ chế, chỳng ta cần hướng tới một chiến lược đào tạo con người. Cú thay đổi được tư duy thỡ mới cú thể phỏt huy được sức mạnh của toàn dõn trong cụng cuộc đấu tranh chống tham nhũng đầy vất vả, gian truõn.
Thứ năm: Vấn đề nhận và xử lý cỏc thụng tin về chống tham nhũng cũn hỡnh thức, phụ thuộc nhiều vào ý chớ của người đứng đầu
Nhõn dõn tham gia chống tham nhũng chủ yếu theo quy trỡnh: nhõn dõn kiểm tra, giỏm sỏ phỏt hiện tham nhũng phản ỏnh đến cơ quan, tổ chức cơ quan cú thẩm quyền giải quyết xử lý và thụng bỏo cho dõn.
Từ quy trỡnh đú cho thấy, yếu tố quan trọng nhất là hỡnh thức phản ỏnh thế nào, phản ỏnh cho ai để cú kết quả tốt nhất và làm thế nào nhận được tối đa cỏc ý kiến phản ỏnh của dõn. Qua nghiờn cứu, mối quan hệ này cũn nhiều vấn đề khỳc mắc, chưa thụng suốt. Phản ỏnh trong cỏc cuộc họp chớnh thức thỡ bị ảnh hưởng tõm lý nể nang, nộ trỏnh, sợ bị trả thự, trự dập làm cản trở. Phản ỏnh qua cỏc hũm thư thỡ hiệu quả nhận và giải quyết phụ thuộc vào vị trớ đặt hũm thư, người nhận và xử lý sơ bộ đơn thư. Người dõn khi muốn phản ỏnh trực tiếp thỡ dõn khụng biết địa chỉ nào là đầu mối xử lý, khụng cú hướng dẫn hoặc cú nhiều địa chỉ, thậm chớ địa chỉ nhận đơn thư lại liờn quan đến người bị tố cỏo nờn thiếu tin cậy… Rốt cuộc, thụng tin vốn đó bị mai một vỡ những lý do như vậy, lại tản mạn đi nhiều địa chỉ, phần thụng tin được xem xột giải quyết cuối cựng khụng cũn được bao nhiờu. Thụng tin đó khụng thụng suốt thỡ sự tham gia của nhõn dõn theo đú cũng hạn chế.
Cú tỡnh trạng, nếu người đứng đầu thiện chớ, quan tõm đến những quan ngại nờu trờn của dõn thỡ sẽ nhận được nhiều thụng tin do dõn cung cấp. Ngược lại, nếu người đứng đầu khụng thiện chớ hoặc cú vấn đề, cú thể để tự
nhiờn hoặc cố tỡnh tạo nhiều rào cản thỡ thụng tin từ dõn sẽ khụng thể tới được cơ quan, tổ chức và người đứng đầu. Vai trũ của dõn phỏt huy được hay mờ nhạt phụ thuộc vào yếu tố chủ quan.
Hiện nay, cú tỡnh trạng là cú nhiều phũng tiếp dõn nhưng dõn khụng tin vỡ quyền năng thấp, khụng giải quyết được gỡ. Thụng tin phản hồi từ cỏc phũng này chỉ là đó chuyển thư tới đõu nờn khụng thoả món yờu cầu của dõn. Chưa cú một hệ thống tổ chức làm đầu mối nhận thụng tin từ dõn và trả lời cụng khai trước dõn về kết quả xỏc minh, xử lý. Dõn khụng biết tin vào ai, khụng biết gửi gắm tõm tư, chia sẻ nỗi bức xỳc về cỏc hành vi tham nhũng mà mỡnh trăn trở. Vỡ thế, xẩy ra tỡnh trạng đơn thư trựng lắp, một đơn thư gửi đi nhiều cơ quan, vượt cấp… cú hội chứng “loạn đơn thư”.