Thủ tục tranh luận tại phiờn toà.

Một phần của tài liệu Thủ tục xét xử các vụ án dân sự tại phiên toà sơ thẩm.PDF (Trang 80)

Đõy là thủ tục mà đƣơng sự cú thể trực tiếp đặt cõu hỏi và dựng lý lẽ để đối đỏp hoặc ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc đƣơng sự phỏt biểu ý kiến bảo vệ quyền lợi, cỏc đƣơng sự cú quyền tranh luận bổ sung.

Với vai trũ của ngƣời điều khiển phiờn toà, chủ toạ phiờn toà phải là ngƣời tổ chức, ngƣời chỉ huy cao nhất đối với mọi hoạt động tố tụng và hành vi tố tụng tại phũng xử ỏn. Để thực hiện đƣợc vai trũ là ngƣời tổ chức, chỉ huy cao nhất mọi hoạt động tố tụng tại phiờn toà, Chủ toạ phiờn toà phải nghiờn cứu kỹ hồ sơ, dự kiến cỏc tỡnh huống cú thể xảy ra tại phiờn toà; triệu tập đầy đủ những ngƣời tham gia tố tụng, nhất là những ngƣời nếu khụng cú mặt tại phiờn toà sẽ ảnh hƣởng tới việc xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn.

Tranh tụng tại phiờn toà chớnh là sự đối đỏp giữa hai bờn cú quyền và lợi ớch đối lập nhau bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau nhƣng chủ yếu bằng hỡnh thức hỏi đỏp

và tranh luận. Nếu trong quỏ trỡnh hỏi đỏp, ngƣời hỏi và ngƣời đỏp đƣợc đỏnh giỏ, bỡnh luận, nhận xột nội dung cõu hỏi cũng nhƣ nội dung cõu trả lời, thỡ quỏ trỡnh hỏi đỏp cũng là quỏ trỡnh tranh luận, ngƣời hỏi và ngƣời đỏp nờu những quan điểm của ngƣời tham gia vào việc hỏi đỏp một vấn đề cụ thể, đồng ý hay phản đối ý kiến của ngƣời khỏc. Tuy nhiờn, theo quy định của BLTTDS nƣớc ta và một số nƣớc theo phỏp luật thành văn và tố tụng thẩm vấn, thỡ trong giai đoạn hỏi (hỏi đỏp) ngƣời hỏi cũng nhƣ ngƣời trả lời chƣa đƣợc đỏnh giỏ, nhận xột về cõu hỏi cũng nhƣ cõu trả lời, nờn tớnh chất tranh tụng ở phần hỏi chƣa đƣợc thể hiện nhƣ một số nƣớc theo luật ỏn lệ và tố tụng tranh tụng. Tớnh chất tranh tụng theo tố tụng thẩm vấn chỉ đƣợc thể hiện trong giai đoạn tranh luận. Điều khiển việc tranh luận tại phiờn toà là điều khiển quỏ trỡnh này, mà chủ yếu là điều khiển việc đối đỏp giữa những ngƣời tham gia tố tụng cú quyền và lợi ớch đối lập nhau, giữa ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc đƣơng sự và những ngƣời tham gia tố tụng khỏc.

Để điều khiển việc tranh luận đạt kết quả theo ý muốn, đũi hỏi chủ toà phiờn toà phải là ngƣời nắm chắc cỏc quy định của BLTTDS; đọc kỹ hồ sơ vụ ỏn; dự kiến cỏc tỡnh huống cú thể xảy ra tại phiờn toà và chủ động tỡm biện phỏp giải quyết khi tỡnh huống đú xảy ra.

Cỏc quy định của BLTTDS hiện hành về thủ tục tố tụng tại phiờn toà sơ thẩm tƣơng đối đầy đủ nhƣng cỏc vấn đề liờn quan đến tranh luận tại phiờn toà chỉ đƣợc quy định tại cỏc điều từ Điều 232 đến Điều 235. Việc vận dụng cỏc quy định tại cỏc điều luật này để điều khiển việc tranh luận đƣợc coi là kỹ năng xột xử của Thẩm phỏn chủ toạ phiờn toà.

Trình tự phát biểu khi tranh luận đ-ợc quy định tại Điều 232 BLTTDS. Sau khi kết thúc việc hỏi, HĐXX chuyển sang phần tranh luận tại phiên toà. Trình tự phát biểu khi tranh luận đ-ợc thực hiện nh- sau:

- Ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của nguyờn đơn phỏt biểu. Nguyờn đơn cú quyền bổ sung ý kiến. Trong trƣờng hợp cơ quan, tổ chức khởi kiện thỡ đại diện cơ quan, tổ chức trỡnh bày ý kiến. Ngƣời cú quyền và lợi ớch đƣợc bảo vệ cú quyền bổ sung ý kiến;

- Ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của bị đơn phỏt biểu. Bị đơn cú quyền bổ sung ý kiến;

- Ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan phỏt biểu. Ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cú quyền bổ sung ý kiến.

Nếu trong trƣờng hợp nguyờn đơn, bị đơn, ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan khụng cú ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh thỡ họ tự mỡnh phỏt biểu khi tranh luận.

Trƣờng hợp cú ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đƣơng sự nhƣng ngƣời bảo vệ quyền lợi xin vắng mặt, cú gửi bản kết luận thỡ chủ toạ phiờn toà phải yờu cầu thƣ ký phiờn toà đọc toàn bộ văn bản kết luận đú, sau đú mới yờu cầu bờn kia phỏt biểu ý kiến. Ở phần này, HĐXX khụng tham gia tranh luận mà chỉ điều khiển để phần tranh luận đi đỳng hƣớng.

Khi phỏt biểu về đỏnh giỏ chứng cứ, đề xuất quan điểm của mỡnh về việc giải quyết vụ ỏn, ngƣời tham gia tranh luận phải căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đó thu thập đƣợc và xem xột, kiểm tra tại phiờn toà cũng nhƣ kết quả của việc hỏi tại phiờn toà. Ngƣời tham gia tranh luận cú quyền đỏp lại ý kiến của ngƣời khỏc. Chủ toạ phiờn toà khụng đƣợc hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện cho những ngƣời tham gia tranh luận trỡnh bày ý kiến, nhƣng cú quyền cắt những ý kiến khụng cú liờn quan đến vụ ỏn. Quy định này đó khụng hạn chế thời gian tranh luận và số lần phỏt biểu về ý kiến mà mỡnh khụng đồng ý. Những quy định tại Điều 233 BLTTDS nhƣ trờn là căn cứ phỏp lý để Chủ toạ phiờn toà điều khiển việc tranh luận đỳng với

tinh thần tranh tụng theo Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ chớnh trị.

Cũng nhƣ điều khiển việc xột hỏi, ở phần tranh luận Chủ toạ phiờn toà phải giữ thỏi độ thật khỏch quan, cần chỳ ý khụng đƣa ra nhận xột của mỡnh cũng nhƣ nhận xột của cỏc thành viờn trong HĐXX, những nhận xột của Chủ toạ phiờn toà và của HĐXX chỉ đƣợc nờu và thảo luận trong phũng nghị ỏn.

Túm lại, để đảm bảo việc tranh luận tại phiờn toà dõn chủ, khỏch quan, Chủ toạ phiờn toà chỉ hƣớng dẫn, điều hành để việc tranh luận diễn ra theo một trỡnh tự nhất định. Vai trũ của Chủ toạ phiờn toà đƣợc vớ nhƣ “một Trọng tài”, mọi cử chỉ, hành động của Chủ toạ phiờn toà phải thể hiện tớnh dõn chủ, khỏch quan, cụng minh; mọi nhận xột, đỏnh giỏ về vụ ỏn của Chủ toạ phiờn toà chỉ đƣợc thể hiện trong phũng nghị ỏn và trong phần xột thấy của bản ỏn.

Trong trƣờng hợp kiểm sỏt viờn tham gia phiờn toà thỡ sau khi những ngƣời tham gia tố tụng phỏt biểu tranh luận và đối đỏp xong, chủ toạ phiờn toà đề nghị Kiểm sỏt viờn phỏt biểu ý kiến của Viện kiểm sỏt về việc giải quyết vụ ỏn. Đõy là điểm hoàn toàn khỏc với phần tranh luận tại phiờn toà hỡnh sự. Ở phiờn toà hỡnh sự thỡ bắt đầu vào tranh luận, Viện kiểm sỏt phỏt biểu lời luận tội và sau đú mới đến bị cỏo tự bào chữa và những ngƣời tham gia tố tụng phỏt biểu.

Cú nhiều Thẩm phỏn- Chủ toạ phiờn toà, sau khi cỏc đƣơng sự và những ngƣời tham gia tố tụng đó tranh luận thỡ Chủ toạ phiờn toà lại tuyờn bố kết thỳc phần tranh luận rồi mới đề nghị Viện kiểm sỏt phỏt biểu, đề xuất hƣớng giải quyết vụ ỏn. Nhƣ vậy là khụng đỳng vỡ theo quy định rất rừ tại Điều 234 BLTTDS thỡ trong trƣờng hợp kiểm sỏt viờn tham gia phiờn toà thỡ sau khi những ngƣời tham gia tố tụng phỏt biểu tranh luận và đối đỏp xong, chủ toạ phiờn toà đề nghị Kiểm sỏt viờn phỏt biểu ý kiến của Viện kiểm sỏt về việc giải quyết vụ ỏn. Do vậy, theo tụi sau khi những ngƣời tham gia tố tụng phỏt biểu tranh luận và đối đỏp xong, Chủ toạ

phiờn toà tuyờn bố kết thỳc phần tranh luận giữa cỏc đƣơng sự và mời đại diện VKSND phỏt biểu ý kiến sẽ chớnh xỏc hơn.

Qua tranh luận, nếu xét thấy có tình tiết của vụ án ch-a đ-ợc xem xét, việc xem xét ch-a đ-ợc đầy đủ hoặc cần xem xét thêm chứng cứ thì HĐXX quyết định trở lại việc hỏi; sau khi hỏi xong phải tiếp tục tranh luận (Điều 253 BLTTDS).

Trong thực tế, có những phiên toà khi các đ-ơng sự đang tranh luận, HĐXX lại hỏi một số vấn đề làm cho phần tranh luận trở thành phần hỏi mà không đ-ợc Chủ toạ phiên toà tuyên bố quay trở lại việc hỏi. Và sau khi hỏi thì vào nghị án luôn mà không yêu cầu các bên tranh luận lại, mà cũng không đề nghị Viện kiểm sát có ý kiến gì thêm (trong tr-ờng hợp Viện kiểm sát tham gia phiên toà) mặc dù pháp luật đã quy định rõ trình tự cần thiết.

2.2.4 Thủ tục nghị ỏn.

Điều 236 BLTTDS quy định:

1. Sau khi kết thỳc phần tranh luận, HĐXX vào phũng nghị ỏn để nghị ỏn. 2. Chỉ cú cỏc thành viờn của HĐXX mới cú quyền nghị ỏn. Khi nghị ỏn, cỏc thành viờn của HĐXX phải giải quyết tất cả cỏc vấn đề của vụ ỏn bằng cỏc biểu quyết theo đa số về từng vấn đề. HTND biểu quyết trƣớc, Thẩm phỏn biểu quyết sau cựng. Ngƣời cú ý kiến thiểu số cú quyền trỡnh bày ý kiến của mỡnh bằng văn bản và đƣợc đƣa vào hồ sơ vụ ỏn.

3. Khi nghị ỏn chỉ đƣợc căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đó đƣợc kiểm tra, xem xột tại phiờn toà, kết quả hỏi tại phiờn toà và phải xem xột đầy đủ ý kiến của những ngƣời tham gia tố tụng, Kiểm sỏt viờn.

4. Khi nghị ỏn phải cú biờn bản ghi lại ý kiến đó thảo luận và quyết định của HĐXX. Biờn bản nghị ỏn phải đƣợc cỏc thành viờn HĐXX ký tờn tại phũng nghị ỏn trƣớc khi tuyờn ỏn.

5. Trong trƣờng hợp vụ ỏn cú nhiều tỡnh tiết phức tạp, việc nghị ỏn đũi hỏi phải cú thời gian dài thỡ HĐXX cú thể quyết định thời gian nghị ỏn, nbƣng khụng qỳa năm ngày làm việc kể từ khi kết thỳc tranh luận tại phiờn toà.

HĐXX phải thụng bỏo cho những ngƣời cú mặt tại phiờn toà và ngƣời tham gia tố tụngvắng mặt tại phiờn toà biết giờ, ngày và địa điểm tuyờn ỏn; nếu HĐXX đó thực hiện việc thụng bỏo mà cú ngƣời tham gia tố tụng vắng mặt thỡ HĐXX vẫn tiến hành việc tuyờn ỏn theo quy định tại Điều 239 của Bộ luật này.

So với Điều 53 PLTTGQCVADS trƣớc đõy, cỏc quy định về thủ tục Nghị ỏn đó đƣợc quy định khỏ đầy đủ và chi tiết. Điều luật quy định rừ việc nghị ỏn chỉ đƣợc tiến hành sau khi kết thỳc phần tranh luận. Nghị ỏn là phần thủ tục quan trọng, trong đú cỏc thành viờn của HĐXX phải giải quyết tất cả cỏc vấn đề của vụ ỏn. Qua hỏi và thẩm tra chứng cứ tại phiờn toà, tranh luận cụng khai tại phiờn toà, HĐXX đó thấy rừ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn, những vấn đề nảy sinh tại phiờn toà cần xem xột. Tất cả cỏc nội dung trờn phải đƣợc xem xột thận trọng, khỏch quan thỡ mới ra đƣợc bản ỏn thể hiện tớnh cụng minh của phỏp luật, phự hợp với thự tế và đƣợc nhõn dõn đồng tỡnh ủng hộ.

Để đảm bảo nguyờn tắc “Độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật” và “HTND ngang quyền với Thẩm phỏn”, điều luật cũng quy định rừ, chỉ cú cỏc thành viờn của HĐXX mới cú quyền nghị ỏn. Khi nghị ỏn, cỏc thành viờn của HĐXX phải giải quyết tất cả cỏc vấn đề của vụ ỏn bằng cỏc biểu quyết theo đa số về từng vấn đề. HTND biểu quyết trƣớc, Thẩm phỏn biểu quyết sau cựng. Ngƣời cú ý kiến thiểu số cú quyền trỡnh bày ý kiến của mỡnh bằng văn bản và đƣợc đƣa vào hồ sơ vụ ỏn. Khi nghị ỏn Chủ toạ phiờn toà khụng đƣợc ỏp đặt quan điểm của mỡnh đó đƣợc dự kiến của lónh đạo để HTND phải tuõn theo. Tuy nhiờn, Chủ toạ phiờn toà cần phõn tớch cỏc cơ sở phỏp lý và dẫn điều luật cụ thể để HĐXX cựng bàn bạc, xem xột để cú những quyết định đỳng đắn.

Luật quy định HĐXX phải giải quyết tất cả cỏc vấn đề của vụ ỏn bằng cỏch biểu quyết theo đa số về từng vấn đề một. Theo hƣớng dẫn tại Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 thỡ cỏc vấn đề cần giải quyết gồm: căn cứ vào những tài liệu, chứng cứ đó đƣợc kiểm tra, xem xột tại phiờn toà, qua việc hỏi và tranh luận tại phiờn toà, qua việc xem xột ý kiến của những ngƣời tham gia tố tụng, kiểm sỏt viờn (nếu cú) đó đủ căn cứ để chấp nhận toàn bộ, một phần cỏc yờu cầu của nguyờn đơn, yờu cầu phản tố của bị đơn, yờu cầu độc lập của ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan hoặc khụng chấp nhận toàn bộ, một phần cỏc yờu cầu của cỏc đƣơng sự hay chƣa, nếu đó đủ căn cứ để chấp nhận thỡ theo điểm, khoản, điều nào của văn bản quy phạm phỏp luật tƣơng ứng và ỏn phớ dõn sự sơ thẩm..

Trong trƣờng hợp HĐXX sơ thẩm chỉ cú một Thẩm phỏn và hai HTND, thỡ khi phỏt biểu hoặc biểu quyết, cỏc HTND phỏt biểu hoặc biểu quyết trƣớc, Thẩm phỏn chủ toạ phiờn toà phỏt biểu hoặc biểu quyết sau. Trong trƣờng hợp HĐXX sơ thẩm cú hai Thẩm phỏn và ba HTND, thỡ cỏc HTND phỏt biểu hoặc biểu quyết trƣớc, đến Thẩm phỏn khụng phải là Chủ toạ phiờn toà và sau cựng là Thẩm phỏn chủ toạ phiờn toà phỏt biểu hoặc biểu quyết.

Thành viờn HĐXX cú ý kiến thiểu số, thỡ cú quyền (khụng phải là nghĩa vụ) trỡnh bày ý kiến của mỡnh bằng văn bản riờng và văn bản đú đƣợc đƣa và hồ sơ vụ ỏn.

Trong Biờn bản nghị ỏn phải ghi lại đầy đủ cỏc ý kiến đó thảo luận về từng vấn đề một và quyết định theo đa số của HĐXX về từng vấn đề đú. Cỏc thànhviờn của HĐXX phải ký vào Biờn bản nghị ỏn tại phũng nghị ỏn trƣớc khi tuyờn ỏn.

Trong thực tế phần lớn cỏc phiờn toà dõn sự đều thực hiện tốt cỏc quy định của phỏp luật về phần nghị ỏn. Song cỏ biệt cũng cú những phiờn toà, khi HĐXX vào nghị ỏn thỡ thƣ ký cũng đƣợc gọi vào để ghi biờn bản. Hoặc cũng cú những phiờn toà khi nghị ỏn cú ý kiến khụng thống nhất thỡ Chủ toạ phiờn toà lại “thuyết

phục” HTND. Nhƣng cũng cú những trƣờng hợp HTND do chƣa nắm chắc hồ sơ, trỡnh độ cú hạn nờn khi nghị ỏn lại nờu ý kiến chủ quan của mỡnh, hay tự suy diễn mà khụng dựa vào cơ sở phỏp lý làm cho việc nghị ỏn kộo dài và khụng hiệu quả.

Thực tế cho thấy, đó cú những vụ ỏn đó bị Toà ỏn cấp trờn huỷ vỡ vi phạm thủ tục tố tụng ở phần nghị ỏn. Cụ thể, vụ ỏn “Đũi tiền lƣơng và cỏc chế độ khỏc sau khi chấm dứt hợp đồng lao động” giữa ụng Nghiờm Văn Ảnh và Cụng ty cổ phần văn hoỏ phẩm và bao bỡ Hà Nội do TAND quận Hoàn Kiếm xột xử tại bản ỏn số 01/2004/LĐST ngày 8 và 9/9/2004 Khi nghị ỏn, HĐXX khụng ghi biờn bản nghị ỏn lƣu trong hồ sơ. Bản ỏn lao động phỳc thẩm số 05/2004/LĐPT ngày 25/11/2004 đó huỷ bản ỏn lao động sơ thẩm núi trờn.

Một điểm mới của BLTTDS so với cỏc Phỏp lệnh thủ tục trƣớc đõy là đó quy định cụ thể thời gian nghị ỏn. Do trƣớc đõy, cỏc Phỏp lệnh thủ tục khụng quy định rừ thời gian nghị ỏn nờn việc ỏp dụng thời gian nghị ỏn nhiều nơi cũn tuỳ tiện, khụng thống nhất. Theo quy định hiện hành thỡ thời gian nghị ỏn do HĐXX quyết định nhƣng khụng đƣợc quỏ 5 ngày làm việc kể từ khi kết thỳc tranh luận tại phiờn toà.

Theo quy định của BLTTDS Mỹ thỡ sau khi cỏc Luật sƣ của mỗi bờn trỡnh bày xong quan điểm của họ, cũng nhƣ thẩm vấn xong cỏc nhõn chứng thỡ Thẩm phỏn Chủ toạ phiờn toà sẽ hƣớng dẫn cho bồi thẩm đoàn những quy định phỏp luật về việc giải quyết vụ kiện. Bồi thẩm đoàn lựa chọn ra một bồi thẩm am hiểu phỏp luật nhất trong bồi thẩm đoàn đú để làm ngƣời hƣớng dẫn bồi thẩm đoàn đƣa ra phỏn quyết. Sau đú, bồi thẩm đoàn sẽ tiến hành nghị ỏn tại phũng nghị ỏn. Trong quỏ trỡnh nghị ỏn, cỏc bồi thẩm đoàn sẽ nghiờn cứu cỏc quy định của phỏp luật mà

Một phần của tài liệu Thủ tục xét xử các vụ án dân sự tại phiên toà sơ thẩm.PDF (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)