NỘI QUY PHIấN TOÀ, NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỐI VỚI NGƢỜI VI PHẠM TRẬT TỰ PHIấN TOÀ.

Một phần của tài liệu Thủ tục xét xử các vụ án dân sự tại phiên toà sơ thẩm.PDF (Trang 101 - 103)

PHIấN TOÀ.

Điều 209 BLTTDS quy định:

1. Những ngƣời dƣới mƣời sỏu tuổi khụng đƣợc vào phũng xử ỏn, trừ trƣờng hợp đƣợc Toà ỏn triệu tập tham gia phiờn toà.

Mọi ngƣời trong phũng xử ỏn phải đứng dậy khi HĐXX vào phũng xử ỏn, phải tụn trọng HĐXX, giữ gỡn trật tự và tuõn theo sự điều khiển của Chủ toạ phiờn toà.

Chỉ những ngƣời đƣợc HĐXX cho phộp mới đƣợc hỏi, trả lời hoặc phỏt biểu. Ngƣời hỏi, trả lời hoặc phỏt biểu phải đứng dậy, trừ trƣờng hợp vỡ lý do sức khoẻ đƣợc Chủ toạ phiờn toà cho phộp ngồi để hỏi, trả lời hoặc phỏt biểu.

2. Chỏnh ỏn TAND Tối cao căn cứ vào quy định tại khoản 1 Điều này và cỏc quy định khỏc của phỏp luật ban hành nội quy phiờn toà.

Mặc dự Bộ luật quy định nhƣ vậy nhƣng một thực tế là cỏc tranh chấp dõn sự khi đó phải ra giải quyết tại phiờn toà thƣờng rất phức tạp. Diễn biến tõm lý của cỏc đƣơng sự theo nhiều chiều hƣớng khỏc nhau, cú những vụ ỏn đƣơng sự chỉ mõu thuẫn với nhau, khi trỡnh bày cú những lời lẽ xỳc phạm lẫn nhau dẫn đến to tiếng, thậm chớ xụ xỏt ngay tại phiờn toà. Lại cú những vụ ỏn xuất phỏt từ mõu thuẫn với nhau, cú đƣơng sự lại căng thẳng với HĐXX, cho rằng vỡ cú HĐXX nờn họ phải chịu những hậu quả bất lợi (vớ dụ: những vụ ỏn ly hụn mà một bờn khụng đồng ý ly hụn, những vụ ỏn chia thừa kế mà ngƣời quản lý di sản khụng đồng ý chia thừa kế…). Do vậy, với những diễn biến tõm lý phức tạp, nhiều đƣơng sự khụng tự chủ đƣợc mặc dự đó đƣợc nghe phổ biến nội quy phiờn toà, thậm chớ đó đƣợc HĐXX nhiều lần nhắc nhở. Nhiều trƣờng hợp đƣơng sự mặc dự HĐXX khụng hỏi, khụng cho phộp trỡnh bày (vỡ chƣa đến lƣợt, đó trỡnh bày nhiều lần rồi, …) nhƣng họ cố tỡnh trỡnh bày, phỏt biểu dẫn đến việc điều khiển phiờn toà gặp rất nhiều khú khăn.

Bộ luật tố tụng dõn sự cú hiệu lực đến nay đó gần 2 năm nhƣng Chỏnh ỏn TAND Tối cao chƣa cú văn bản nào ban hành nội quy phiờn toà. Cho nờn, ngoài việc phổ biến những quy định tại khoản 1, Điều 209 Thƣ ký phiờn toà cũng khụng thể phổ biến gỡ thờm.

Điều 387 BLTTDS quy định Biện phỏp xử lý ngƣời vi phạm nội quy phiờn toà:

1. Ngƣời cú hành vi vi phạm nội quy phiờn toà thỡ tuỳ theo mức độ vi phạm mà cú thể bị Chủ toạ phiờn toà quyết định phạt cảnh cỏo, phạt tiền, buộc rời khỏi phũng xử ỏn hoặc bị tạm giữ hành chớnh.

2. Cơ quan cụng an cú nhiệm vụ bảo vệ phiờn toà thi hành quyết định của Chủ toạ phiờn toà về việc buộc rời khỏi phũng xử ỏn hoặc tạm giữ hành chớnh ngƣời gõy rối trật tự tại phiờn toà.

3. Trong trƣờng hợp ngƣời vi phạm Nội quy phiờn toà đến mức phải bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ Toà ỏn cú quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo quy định của phỏp luật hỡnh sự.

Một thực tế là phiờn toà dõn sự khụng cú cảnh sỏt bảo vệ phiờn toà. Nhiều phiờn toà dõn sự rất phức tạp, đƣơng sự đụng lờn đến gần 100 ngƣời, chƣa kể những ngƣời đến dự phiờn toà mà chỉ HĐXX khú cú thể đảm đƣơng đƣợc nhiệm vụ giữ gỡn trật tự phiờn toà. Luật khụng quy định trƣờng hợp nào thỡ cảnh sỏt bảo vệ và hỗ trợ tƣ phỏp phải đƣợc mời đến làm nhiệm vụ bảo vệ trật tự phiờn toà. Vỡ vậy, khi cần hỗ trợ Toà ỏn cú cụng văn mời tham gia thỡ cảnh sỏt bảo vệ phiờn toà cũng chỉ mang tớnh chất hỗ trợ và giỳp đỡ giữa cỏc ngành nội chớnh. Chớnh vỡ vậy nhiều phiờn toà dõn sự rất mất trật tự mà đƣơng sự cũng khụng bị xử lý.

Luật quy định nhƣ vậy nhƣng đến nay do chƣa cú văn bản hƣớng dẫn hành vi cụ thể nào đƣợc coi là vi phạm Nội quy phiờn toà nờn khụng cú căn cứ để thực hiện. Mặt khỏc, để thực hiện đƣợc cũng rất khú khăn. Thủ tục, thẩm quyền xử phạt, mức xử phạt theo quy định tại Điều 390 do Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội quy định nhƣng đến nay chƣa cú văn bản nào quy định về vấn đề này.

Một phần của tài liệu Thủ tục xét xử các vụ án dân sự tại phiên toà sơ thẩm.PDF (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)