Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960.

Một phần của tài liệu Thủ tục xét xử các vụ án dân sự tại phiên toà sơ thẩm.PDF (Trang 33)

Ngày 2/9/1945 nƣớc Việt Nam dõn chủ cộng hoà ra đời. Nhà nƣớc cộng hoà non trẻ ngay lập tức phải thực hiện nhiệm vụ chống thự trong giặc ngoài để giữ vững thành quả của cỏch mạng. Trong lĩnh vực tƣ phỏp, đấu tranh chống tội phạm

cũng đƣợc tiến hành ngay. Toà ỏn là một trong những cơ quan đƣợc tổ chức sớm nhất. Chỉ một thời gian ngắn sau khi giành đƣợc chớnh quyền, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký sắc lệnh số 33/SL ngày 13/9/1945 và sau đú bổ sung bằng sắc lệnh 21/SL ngày 14/2/1946 thành lập cỏc Toà ỏn quõn sự. Tuy nhiờn, để giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự thỡ theo sắc lệnh 63/SL ngày 22/11/1945 và sắc lệnh 77/SL ngày 21/12/1945 đƣợc tạm thời giao cho Uỷ ban hành chớnh cỏc cấp. Đến ngày 24/1/1946 Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký sắc lệnh 13/SL về tổ chức Toà ỏn và quy định cỏc ngạch Thẩm phỏn. Trong sắc lệnh này đó cú quy định “Toà ỏn sơ thẩm xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự…”. Đõy là văn bản đầu tiờn đề cập đến vấn đề tố tụng dõn sự và cơ quan xột xử đó đƣợc tỏch ra khỏi cơ quan hành chớnh, cú vị trớ độc lập trong tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nƣớc. Tuy nhiờn, trong văn bản này chƣa cú quy định về trỡnh tự, thủ tục xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn dõn sự đƣợc tiến thành nhƣ thế nào? Sắc lệnh 13/SL đó cú một số quy định về ngày giờ, địa điểm xột xử, thành phần HĐXX, thay đổi (hồi tỵ) thành viờn HĐXX, việc tuyờn ỏn.

Sắc lệnh số 54/SL ngày 17/4/1946 ra đời đó ấn định thẩm quyền của cỏc Toà ỏn và phõn cụng cỏc nhõn viờn trong Toà ỏn.

Đến sắc lệnh số 51/SL ngày 14/7/1946 đó cú một bƣớc tiến mới trong việc ấn định thẩm quyền của Toà ỏn và cỏc thủ tục phải tiến hành trƣớc khi mở phiờn toà xột xử.

Ngày 19/11/1946, bản Hiến phỏp đầu tiờn của nƣớc Việt Nam dõn chủ cộng hoà ra đời là cơ sở phỏp lý quan trọng để củng cố hoạt động tƣ phỏp núi riờng. Sắc lệnh số 85/SL ngày 25/5/1950 đó ghi rừ tại Điều 3: “để xột xử việc Hỡnh, việc Hộ, TAND huyện và TAND tỉnh gồm 1 Thẩm phỏn và 2 HTND”. Nhƣ vậy, đến thời điểm này, danh từ “Phụ thẩm” đƣợc đổi thành “HTND”. Danh từ này đến nay vẫn đƣợc sử dụng trong BLTTDS.

Ngày 12/4/1953, sắc lệnh số 150/SL đƣợc ban hành. Theo sắc lệnh này thỡ Toà ỏn đặc biệt ở những nơi phỏt động quần chỳng thi hành chớnh sỏch ruộng đất đƣợc thành lập ở Toà ỏn này, bao gồm 1 Chỏnh ỏn, từ 6 đến 10 Thẩm phỏn, chủ yếu là bần, cố nụng. Quy định này chỉ phự hợp với tỡnh hỡnh xó hội lỳc bấy giờ.

Nhỡn chung, cỏc quy định của tố tụng của giai đoạn này chủ yếu điều chỉnh quyền hạn, trỏch nhiệm của cơ quan và ngƣời tiến hành tố tụng tại phiờn toà, cũng cú một số nguyờn tắc cơ bản nhƣ: Dựng tiếng núi, chữ viết, phiờn toà phải xột xử cụng khai… nhƣng chỉ mang tớnh chất đại cƣơng, tạm thời và chƣa đầy đủ, chƣa cụ thể, thực tế cũng chỉ nằm rải rỏc trong cỏc sắc lệnh, luật, thụng tƣ đơn hành. Cỏc quy phạm phỏp luật về tổ chức phiờn toà và tiến hành tố tụng tại phiờn toà chƣa đƣợc cơ quan phỏp luật hệ thống hoỏ trong một văn bản luật nhất định.

Hiến phỏp năm 1959 (cú hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/1960 nờn cũn cú tờn gọi khỏc là bản Hiến phỏp năm 1960) và Luật Tổ chức TAND năm 1960 ra đời là cơ sở phỏp luật để hoàn thiện thờm một bƣớc luật tố tụng dõn sự và hỡnh thức tổ chức phiờn toà, về thủ tục tố tụng tại phiờn toà, trong đú cú một số quy định cơ bản: nguyờn tắc Toà ỏn xột xử độc lập và tuõn theo phỏp luật, nguyờn tắc xột xử cụng khai, nguyờn tắc TAND thực hiện chế độ xột xử tập thể theo đa số, về thành phần HĐXX. Về quyền cỏo tỵ đối với Thẩm phỏn và HTND, Điều 14 quy định: “Đƣơng sự cú quyền yờu cầu Toà ỏn thay đổi Thẩm phỏn và HTND nếu xột thấy những ngƣời này cú quan hệ đến vụ ỏn làm cho việc xột xử khụng đƣợc cụng bằng. Việc thay đổi này do Chỏnh ỏn TAND quyết định”. Những vấn đề trờn cũng đƣợc một số văn bản khỏc của cơ quan Nhà nƣớc cú thẩm quyền đề cập đến nhƣ: Thụng tƣ số 06/TT ngày 23/7/1960 quy định về thành phần HĐXX, vấn đề thay đổi những ngƣời tiến hành tố tụng.

Ở thời kỳ này cũng đó cú sự tiến bộ rừ rệt, đó cú sự tham khảo luật tố tụng của cỏc nƣớc nhƣ: Liờn Xụ và một số nƣớc XHCN Đụng Âu.

Một phần của tài liệu Thủ tục xét xử các vụ án dân sự tại phiên toà sơ thẩm.PDF (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)