Thủ tục hỏi tại phiờn toà đƣợc quy định khỏ chi tiết, đầy đủ tại Mục 3, chƣơng XIV từ Điều 217 đến Điều 231 của BLTTDS.
Thủ tục hỏi đ-ợc bắt đầu bằng việc chủ toạ phiên toà hỏi đ-ơng sự về các vấn đề sau đây:
- Hỏi nguyờn đơn cú thay đổi, bổ sung, rỳt một phần hoặc toàn bộ yờu cầu khởi kiện hay khụng;
- Hỏi bị đơn cú thay đổi, bổ sung, rỳt một phần hoặc toàn bộ yờu cầu phản tố hay khụng.
- Hỏi ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cú yờu cầu độc lập cú thay đổi, bổ sung, rỳt một phần hoặc toàn bộ yờu cầu độc lập hay khụng.
Nếu nguyên đơn, bị đơn, ng-ời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan thay đổi, bổ sung hoặc rút yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập thì HĐXX sẽ phải xem xét việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu đó. Việc xem xét đ-ợc quy định nh- sau:
- HĐXX chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yờu cầu của đƣơng sự, nếu việc thay đổi, bổ sung yờu cầu của họ khụng vƣợt quỏ phạm vi yờu cầu khởi kiện, yờu cầu phản tố hoặc yờu cầu độc lập ban đầu.
Vấn đề xỏc định “phạm vi yờu cầu khởi kiện, yờu cầu phản tố hoặc yờu cầu độc lập ban đầu” đƣợc hƣớng dẫn tại Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 là phạm vi đó đƣợc “thể hiện trong đơn khởi kiện của nguyờn đơn, đơn phản tố của bị đơn, đơn yờu cầu độc lập của ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan”.
Việc thay đổi, bổ sung yờu cầu của đƣơng sự phải đƣợc ghi vào Biờn bản phiờn toà. Trong trƣờng hợp HĐXX chấp nhận yờu cầu thay đổi, bổ sung của đƣơng sự thỡ phải ghi trong bản ỏn.
- Trong trƣờng hợp cú đƣơng sự rỳt một phần hoặc toàn bộ yờu cầu của mỡnh và việc rỳt yờu cầu của họ là tự nguyện thỡ HĐXX chấp nhận và đỡnh chỉ xột xử đối với yờu cầu hoặc toàn bộ yờu cầu đƣơng sự đó rỳt.
Một vấn đề đặt ra là, nếu đƣơng sự rỳt toàn bộ yờu cầu khởi kiện, yờu cầu phản tố thỡ địa vị tố tụng của họ cũng thay đổi. Việc thay đổi này cũng đƣợc phỏp luật quy định nhƣ sau:
- Trong trƣờng hợp nguyờn đơn rỳt toàn bộ yều cầu khởi kiện, nhƣng bị đơn vẫn giữ nguyờn yờu cầu phản tố của mỡnh thỡ bị đơn trở thành nguyờn đơn và nguyờn đơn trở thành bị đơn. Trong trƣờng hợp này, HĐXX sẽ:
+ Ra quyết định đỡnh chỉ xột xử đối với toàn bộ yờu cầu của nguyờn đơn đó rỳt.
+ Cụng bố việc thay đổi địa vị tố tụng của cỏc đƣơng sự. Bị đơn vẫn giữ nguyờn yờu cầu phản tố của mỡnh trở thành nguyờn đơn; nguyờn đơn đó rỳt toàn bộ yờu cầu của mỡnh trở thành bị đơn.
- Trong trƣờng hợp nguyờn đơn rỳt toàn bộ yờu cầu khởi kiện, bị đơn rỳt toàn bộ yờu cầu phản tố, nhƣng ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan vẫn giữ nguyờn yờu cầu độc lập của mỡnh thỡ ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan trở thành nguyờn đơn, ngƣời cú nghĩa vụ yờu cầu độc lập trở thành bị đơn. Trong trƣờng hợp này, HĐXX sẽ:
+ Ra quyết định đỡnh chỉ xột xử đối với toàn bộ yờu cầu của nguyờn đơn, của bị đơn đó rỳt.
+ Cụng bố cụng khai tại phiờn toà việc thay đổi địa vị tố tụng tuỳ theo mối quan hệ giữa cỏc đƣơng sự liờn quan đến yờu cầu độc lập của ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan.
Việc thay đổi địa vị tố tụng của đƣơng sự phải đƣợc ghi vào biờn bản phiờn toà và đƣợc ghi trong bản ỏn.
Trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự theo quy định của phỏp luật thỡ hoà giải là một nguyờn tắc và thủ tục bắt buộc. Tuy nhiờn, theo quy định của PLTTGQCVADS và PLTTGQCVAKT trƣớc đõy thỡ hoà giải khụng phải là một thủ tục bắt buộc tại phiờn toà. Hai phỏp lệnh này cũng khụng quy định cụ thể nếu tại phiờn toà cỏc đƣơng sự hoà giải đƣợc với nhau về cỏc vấn đề giải quyết vụ ỏn thỡ Toà ỏn ra quyết định cụng nhận sự thoả thuận của cỏc đƣơng sự hay cụng nhận thoả thuận đú bằng bản ỏn? Do vậy, rất khú khăn cho Toà ỏn khi xảy ra tỡnh huống này. Chỉ cú PLTTGQCTCLĐ quy định hoà giải là một thủ tục bắt buộc tại phiờn toà.
Theo quy định tại Điều 220 BLTTDS thỡ:
1. Chủ toạ phiờn toà hỏi cỏc đƣơng sự cú thoả thuận đƣợc với nhau về việc giải quyết vụ ỏn hay khụng. Trong trƣờng hợp cỏc đƣơng sự thoả thuận đƣợc với nhau về việc giải quyết vụ ỏn và thoả huận của họ là tự nguyện, khụng trỏi phỏp luật hoặc đạo đức xó hội thỡ HĐXX ra quyết định cụng nhận sự thoả thuận của đƣơng sự về việc giải quyết vụ ỏn.
2. Quyết định cụng nhận sự thoả thuận của đƣơng sự về việc giải quyết vụ ỏn cú hiệu lực phỏp luật.
Quy định này mang tớnh kế thừa từ quy định của PLTTGQCTCLĐ và phự hợp về mặt lý luận cũng nhƣ hƣớng tới cải cỏch tƣ phỏp trong thủ tục tố tụng. Tuy nhiờn, cũng nờn hiểu đõy khụng phải là thủ tục hoà giải tại phiờn toà của HĐXX mà chỉ là việc HĐXX ghi nhận thoả thuận tự nguyện của cỏc đƣơng sự nếu quyết định
thoả món cỏc điều kiện: tự nguyện, khụng trỏi phỏp luật, khụng trỏi đạo đức nhằm giải quyết dứt điểm vụ ỏn.
Sự thoả thuận của cỏc đƣơng sự phải đƣợc ghi vào Biờn bản phiờn toà. HĐXX thảo luận và quyết định cụng nhận sự thoả thuận của cỏc đƣơng sự về việc giải quyết vụ ỏn tại phũng xử ỏn.
Trong tr-ờng hợp các đ-ơng sự vẫn giữ nguyên đơn yêu cầu của mình và các đ-ơng sự không thoả thuận đ-ợc với nhau về việc giải quyết vụ án thì HĐXX bắt đầu xét xử vụ án bằng việc nghe lời trình bày cuả các đ-ơng sự theo trình tự sau đây:
a) Ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của nguyờn đơn trỡnh bày yờu cầu của nguyờn đơn và chứng minh cho yờu cầu đú là căn cứ và hợp phỏp. Nguyờn đơn cú quyền bổ sung ý kiến.
Trong trƣờng hợp cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ ỏn thỡ đại diện cơ quan, tổ chức trỡnh bày về yờu cầu khởi kiện và chứng cứ để chứng minh cho yờu cầu khởi kiện là cú căn cứ và hợp phỏp;
b) Ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của bị đơn trỡnh bày ý kiến của bị đơn đối với yờu cầu của nguyờn đơn; yờu cầu phản tố, đề nghị của bị đơn và chứng cứ để chứng minh cho đề nghị đú là căn cứ và hợp phỏp. Bị đơn cú quyền bổ sung ý kiến;
c) Ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan trỡnh bày ý kiến của ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đối với yờu cầu, đề nghị của nguyờn đơn, bị đơn; yờu cầu độc lập, đề nghị củangƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan và chứng cứ để chứng minh cho đề nghị đú là cú căn cứ và hợp phỏp. Ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cú quyền bổ sung ý kiến.
Nếu nguyờn đơn, bị đơn, ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan khụng cú ngƣời bảo vệ quyền lợi hợp phỏp cho mỡnh thỡ họ tự trỡnh bày về yờu cầu, đề nghị
của mỡnh và chứng cứ để chứng minh cho yờu cầu, đề nghị đú là căn cứ và hợp phỏp.
Tại phiờn toà, đƣơng sự, ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đƣơng sự quyền bổ sung chứng cứ để chứng minh cho yờu cầu, đề nghị của mỡnh.
Sau khi nghe cỏc đƣơng sự trỡnh bày về yờu cầu, đề nghị của mỡnh, HĐXX tiến hành hỏi cỏc vấn đề nhằm làm sỏng tỏ nội dung vụ ỏn.Thứ tự hỏi tại phiờn Toà đƣợc quy định tại Điều 222 BLTTDS, cụ thể:
“Sau khi nghe xong lời trỡnh bày của đƣơng sự, việc hỏi từng ngƣời về từng vấn đề đƣợc thực hiện theo thứ tự: Chủ toạ phiờn toà hỏi trƣớc rồi đến HTND, sau đú đến ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đƣơng sự, đƣơng sự và những ngƣời tham gia tố tụng khỏc; trƣờng hợp cú Kiểm sỏt viờn tham gia phiờn toà thỡ Kiểm sỏt viờn hỏi sau đƣơng sự”.
Một trong những khó khăn cho HĐXX khi xét xử các vụ án dân sự tr-ớc đây là các pháp lệnh thủ tục tr-ớc đây không quy định cụ thể các nội dung cần phải hỏi tại phiên toà. Do vậy, khi tiến hành xét xử, phần lớn HĐXX đều thực hiện theo kinh nghiệm xét xử của mình tuỳ thuộc và từng vụ án cụ thể. Do vậy, thực hiện việc hỏi không thống nhất giữa các HĐXX khác nhau. Nhiều tr-ờng hợp, HĐXX hỏi không hết các vấn đề cần phải hỏi hoặc hỏi cả những vấn đề không cần thiết, gây mất thời gian, nhiều khi do hỏi không khéo léo dẫn đến các đ-ơng sự cãi vã làm mất trật tự phiên toà. BLTTDS đã quy định rất cụ thể về các nội dung cần phải hỏi đối với từng ng-ời tham gia tố tụng, tuỳ thuộc vào t- cách của họ.
Nếu vụ án có nhiều nguyên đơn thì HĐXX hỏi riêng từng nguyên đơn và chỉ hỏi nguyên đơn về những vấn đề mà ng-ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, nguyên đơn trình bày ch-a rõ, có mâu thuẫn với nhau hoặc mâu thuẫn với những lời khai của họ tr-ớc đó, mâu thuẫn với lời trình bày của bị đơn, ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và ng-ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những
ng-ời này. Nguyên đơn có thể tự trả lợi hoặc ng-ời bảo vệ quyềnvà lợi ích hợp pháp của nguyên đơn trả lời thay cho nguyên đơn và sau đó nguyên đơn trả lời bổ sung.
Nếu vụ án có nhiều bị đơn thì HĐXX phải hỏi riêng từng bị đơn. HĐXX chỉ hỏi bị đơn về những vấn đề mà ng-ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn, bị đơn trình bày ch-a rõ, có mâu thuẫn với nhau hoặc mâu thuẫn với những lời khai của họ tr-ớc đó, mâu thuẫn với yêu cầu của nguyên đơn, ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những ng-ời này. Bị đơn có thể tự mình trả lời hoặc ng-ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn trả lời thay cho bị đơn và sau đó bị đơn trả lời bổ sung.
Nếu vụ án có nhiều ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì HĐXX phải hỏi riêng từng ng-ời một. HĐXX chỉ hỏi ng-ời có qyền lợi, nghĩa vụ liên quan về những vấn đề mà họ, ng-ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ trình bày ch-a rõ, có mâu thuẫn với nhau hoặc mâu thuẫn với những lời khai của họ tr-ớc đó, mâu thuẫn với yêu cầu của nguyên đơn, đề nghị của bị đơn và ng-ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những ng-ời này. Ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có thể tự mình trả lời hoặc ng-ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ trả lời thay cho họ và sau đó họ trả lời bổ sung.
Nh- vậy, việc hỏi đ-ợc tiến hành đối với các đ-ơng sự trong vụ án, họ phải trực tiếp trả lời hoặc nhờ ng-ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, sau đó trả lời bổ sung. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử đã có tr-ờng hợp do hiểu nhầm quy định này nên HĐXX chỉ hỏi ng-ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đ-ơng sự, sau đó cũng không hỏi đ-ơng sự có tự mình trả lời hay không, có bổ sung gì thêm không? Ví dụ: Vụ án tranh chấp lao động “Đòi bồi thường chi phí đào tạo” giữa nguyên đơn- Công ty Nissan Techno Việt Nam và bị đơn- Anh Nguyễn Việt Dũng do TAND quận Ba Đình xét xử ngày 29/5/2006 sau khi ng-ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn trình bày yêu cầu khởi kiện, HĐXX đã hỏi ng-ời bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn về các vấn đề của vụ án, hỏi bị đơn và kết thúc thủ tục hỏi. Tại phiên toà, HĐXX chỉ hỏi nguyên đơn duy nhất 1 câu hỏi ở phần đầu là: nguyên đơn tự mình trình bày yêu cầu khởi kiện hay để ng-ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trình bày? Vụ án này đã đ-ợc TAND thành phố Hà Nội rút kinh nghiệm trong hội nghị tổng kết công tác xét xử của ngành.
Việc hỏi ngƣời làm chứng cũng diễn ra nhƣ vậy, nếu vụ ỏn cú nhiều ngƣời làm chứng thỡ phải hỏi riờng từng ngƣời một.
Tuy nhiờn, khỏc với việc hỏi nguyờn đơn, bị đơn, ngƣời cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan là những ngƣời cú lợi ớch trực tiếp trong vụ ỏn, thỡ ngƣời làm chứng tham gia tố tụng khụng phải vỡ lợi ớch của họ mà xuất phỏt từ việc họ trực tiếp biết một vấn đề về nội dung vụ ỏn. Hơn ai hết, lời trỡnh bày của ngƣời làm chứng càng phải đảm bảo tớnh trung thực. Do vậy, phỏp luật quy định trƣớc khi hỏi ngƣời làm chứng, chủ toạ phiờn toà hỏi rừ về quan hệ giữa họ với cỏc đƣơng sự trong vụ ỏn; nếu ngƣời làm chứng là ngƣời chƣa thành niờn thỡ chủ toạ phiờn toà cú thể yờu cầu cha, mẹ, ngƣời giỏm hộ hoặc thầy giỏo, cụ giỏo giỳp đỡ để hỏi. Quy định này nhằm đảm bảo xỏc định tớnh khỏc quan trong lời khai của ngƣời làm chứng. Sau đú, chủ toạ phiờn toà yờu cầu ngƣời làm chứng trỡnh bày rừ những tỡnh tiết của vụ ỏn mà họ biết. Sau khi ngƣời làm chứng trỡnh bày xong thỡ chỉ hỏi thờm ngƣời làm chứng về những điểm mà họ trỡnh bày chƣa rừ, chƣa đầy đủ hoặc cú mõu thuẫn với lời trỡnh bày của đƣơng sự, ngƣời bảo về quyền và lợi ớch hợp phỏp của đƣơng sự. Sau khi đó trỡnh bày xong, ngƣời làm chứng ở lại phũng xử ỏn để cú thể đƣợc hỏi thờm. Trong trƣờng hợp cần thiết phải bảo vệ an toàn cho nhõn chứng và những ngƣời thõn thớch của họ, HĐXX quyết định khụng tiết lộ những thụng tin về nhõn chứng của ngƣời làm chứng và khụng để những ngƣời trong phiờn toà nhỡn thấy họ.
Nhƣ vậy, thủ tục hỏi tại phiờn toà phải đƣợc tiến hành theo những nguyờn tắc, trỡnh tự nhất định.
Cỏc đƣơng sự và nhõn chứng phải trỡnh bày bằng lời núi, trả lời thẳng vào những cõu hỏi của Toà ỏn, khụng đƣợc đọc một mạch đơn đó viết sẵn. Họ cú thể sử dụng giấy tờ đó ghi chộp những tài liệu, số liệu khú nhớ.
Thực chất của việc hỏi tại phiờn toà là thẩm tra cỏc chứng cứ đó thu thập đƣợc trong quỏ trỡnh điều tra, thẩm tra chứng cứ do cỏc đƣơng sự xuất trỡnh, thẩm tra cỏc lời khai tại phiờn toà của cỏc đƣơng sự. Từ đú tỡm ra tớnh chớnh xỏc, tớnh hợp phỏp và tớnh khỏch quan của vụ ỏn. Đồng thời đỏnh giỏ đƣợc tớnh trung thực trong cỏc lời khai của cỏc đƣơng sự.
Theo quy định của cỏc Phỏp lệnh thủ tục trƣớc đõy, thủ tục hỏi tại phiờn toà đƣợc quy định là “thủ tục xột hỏi tại phiờn toà”. Quỏ trỡnh xõy dựng BLTTDS, cú ý kiến cho rằng nờn dựng từ “Thẩm vấn” thay cho từ “xột hỏi” cho phự hợp hơn. Tuy nhiờn, việc dựng từ Hỏn Việt “Thẩm vấn” sẽ khú đỏp ứng đƣợc mục đớch phổ biến, tuyờn truyền phỏp luật trong nhõn dõn vỡ nú mang tớnh chuyờn ngành cao, gõy khú hiểu cho đa số nhõn dõn. Dựng cụm từ “thủ tục hỏi tại phiờn toà” là một từ thuần Việt, vừa dễ hiểu, vừa giữ đƣợc tớnh trong sỏng cho Tiếng Việt.
Trong quỏ trỡnh xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự tại phiờn toà, phần hỏi là phần rất