Từ năm 1989 đến trƣớc khi ban hành BLTTDS, nƣớc CHXHCNVN đó lần lƣợt ban hành 4 Phỏp lệnh về thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn, cụ thể:
+ PLTTGQCVADS đƣợc Hội đồng Nhà nƣớc thụng qua ngày 29/11/1989, Chủ tịch Hội đồng nhà nƣớc Vừ Chớ Cụng ký lệnh cụng bố ngày 7/12/1989 gồm 15 chƣơng, 88 điều;
+ PLTTGQCVAKT đƣợc Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội thụng qua ngày 16/3/1994, Chủ tịch nƣớc Lờ Đức Anh ký lệnh cụng bố ngày 29/3/1994 gồm 13 chƣơng, 90 điều;
+ PLTTGQCTCLĐ đƣợc Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội thụng qua ngày 11/4/1996 và đƣợc Chủ tịch nƣớc Lờ Đức Anh ký lệnh cụng bố ngày 20/4/1996 gồm 13 chƣơng, 106 điều;
+ Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn hành chớnh đƣợc Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội thụng qua ngày 21/5/1996. Chủ tịch nƣớc Lờ Đức Anh ký lệnh cụng bố ngày 3/6/1996 gồm 11 chƣơng, 76 điều;
Cỏc phỏp lệnh này đều quy định trỡnh tự thủ tục để TAND tiến hành giải quyết cỏc tranh chấp trờn cỏc lĩnh vực: dõn sự, kinh tế, lao động và hành chớnh nhằm bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức và bảo đảm phỏp luật XHCN. Tuy nhiờn, cỏc quy định này mới chỉ gồm cỏc quy định khỏi quỏt, cú nhiều điểm khỏc nhau nhƣng khụng đủ cơ sở lý luận vững chắc để cho rằng cần thiết phải tồn tại nhiều thủ tục tố tụng nhƣ vậy (trừ Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn hành chớnh là cú nhiều điểm mang tớnh đặc thự). Cỏc phỏp lệnh khi thực hiện cần phải cú hƣớng dẫn ỏp dụng của cỏc cơ quan cú thẩm quyền nhƣ: TAND Tối cao; VKSND Tối cao…
Do vậy, sau khi cú PLTTGQCVADS, những vƣớng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện cũng đó đƣợc TAND Tối cao hƣớng dẫn, giải đỏp trong một số văn bản. Cụ thể là:
+ Nghị quyết của HĐTP TAND Tối cao số 03 ngày 19/10/1990 hƣớng dẫn thực hiện PLTTGQCVADS.
+ Cụng văn số 309/TATC ngày 22/12/1990 giải thớch việc hoón tuyờn ỏn: + Cụng văn số 240/TATC ngày 27/7/1992 quy định về việc sửa chữa, bổ sung bản ỏn.
+ Thụng tƣ số 03/TATC ngày 3/3/1996 về việc hoà giải tại phiờn toà.
Cỏc văn bản trờn cũn hƣớng dẫn giải quyết vấn đề hoón phiờn toà, hoón tuyờn ỏn, sửa chữa, bổ sung bản ỏn.
Bờn cạnh đú, Cụng văn số 43/KHXX ngày 21/4/1998 của TAND Tối cao cú hƣớng dẫn về vấn đề hiệu lực của Quyết định cụng nhận hoà giải thành tại phiờn toà.
Nhƣ vậy, đến giai đoạn này, mặc dự chƣa cú BLTTDS nhƣng cỏc quy định về thủ tục xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự tại phiờn toà sơ thẩm đó cú và tƣơng đối chi tiết. Tuy nhiờn, cú nhiều quy định cũn chƣa cụ thể, chƣa rừ tàng dẫn đến việc ỏp dụng cũn nhiều lỳng tỳng.
Nhỡn chung, cỏc điều khoản quy định cú nội dung đơn giản, khụng thật đầy đủ và khụng rừ ràng, dẫn đến cú thể cú cỏch hiểu khỏc nhau, thực hiện khỏc nhau.
Mặc dự vậy, trong một thời gian tồn tại khỏ dài, việc xột xử tại phiờn toà vẫn đƣợc “suụn sẻ”. Đƣợc nhƣ vậy vỡ, để bự đắp một số nội dung thiếu hụt và khụng rừ ràng trong cỏc PLTTGQCVAKT và PLTTGQCTCLĐ, ngành Toà ỏn đó cú một số văn bản quy định, một số bỏo cỏo tổng kết cũng cú nội dung hƣớng dẫn, cú cỏc cụng văn chỉ đạo, trả lời thắc mắc, giỳp Thẩm phỏn tiến hành phiờn toà đƣợc thuận lợi hơn. Một số Thẩm phỏn khi xột xử tại phiờn toà cũng đó sỏng tạo “vận dụng” tƣơng tự tố tụng hỡnh sự. Hậu quả là thủ tục xột xử cỏc vụ ỏn kinh tế tại phiờn toà sơ thẩm và thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp lao động trong thời gian này ở cỏc cấp Toà ỏn, ở cỏc địa phƣơng khỏc nhau đƣợc tiến hành khụng thống nhất, khụng bảo đảm dõn chủ, làm giảm một phần cụng tỏc xột xử.
Do thủ tục xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự trong giai đoạn này khụng bao gồm việc xột xử cỏc vụ ỏn kinh tế, cỏc tranh chấp lao động trong khi khụng đƣa ra đƣợc cơ sở khoa học rừ ràng về việc cần thiết phải quy định thành 3 thủ tục xột xử khỏc nhau nờn cũng là những bất cập.
Vấn đề đặt ra là phải xõy dựng hoàn chỉnh một BLTTDS cho phự hợp với thực tiễn là yờu cầu cấp bỏch và rất cần thiết.
BLTTDS đầu tiờn của nƣớc CHXHCNVN đó đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCNVN khoỏ XI tại kỳ họp thứ 5 thụng qua ngày 15/6/2004 và cú hiệu lực phỏp luật kể từ ngày 1/1/2005. BLTTDS mới ra đời cú ý nghĩa quan trọng về nhiều mặt, cả về lý luận và thực tiễn. Bộ luật gồm cú chớn phần, 36 chƣơng, 418 điều trong đú thủ tục xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự tại phiờn toà sơ thẩm đƣợc quy định tại chƣơng XIV, phần thứ hai gồm cú 45 điều, từ Điều 196 đến Điều 241 của BLTTDS.