PHIấN TOÀ SƠ THẨM.

Một phần của tài liệu Thủ tục xét xử các vụ án dân sự tại phiên toà sơ thẩm.PDF (Trang 45)

Theo quy định tại Điều 52 BLTTDS thì:

“HĐXX sơ thẩm vụ án dân sự gồm một Thẩm phán và hai HTND. Trong tr-ờng hợp đặc biệt thì HĐXX sơ thẩm có thể gồm hai Thẩm phán và ba HTND”.

Khoản 2 Điều 21 BLTTDS quy định “ VKSND tham gia phiên toà đối với những vụ án do Toà án thu thập chứng cứ mà đương sự có khiếu nại…”.

Điều 43 BLTTDS quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của th- ký Toà án: “1. Chuẩn bị các công tác nghiệp vụ cần thiết tr-ớc khi khai mạc phiên toà.

2. Phổ biến nội quy phiên toà.

3. Báo cáo với HĐXX danh sách những ng-ời đ-ợc triệu tập đến phiên toà.

4. Ghi biên bản phiên toà.

Nh- vậy, Thông qua các quy định rải rác trong BLTTDS, xác định thành phần những ng-ời tiến hành tố tụng tại phiên toà sơ thẩm gồm một Thẩm phán, hai HTND (trong tr-ờng hợp đặc biệt thì thành phần HĐXX gồm hai Thẩm phán và bà HTND); Kiểm sát viên (chỉ có trong tr-ờng hợp Toà án thu thập chứng cứ mà đ-ơng sự có khiếu nại) và th- ký Toà án.

Về thành phần HĐXX quy định trong BLTTDS có nhiều điểm mới so với PLTTGQCVADS; PLTTGQCTCLĐ và PLTTGQCVAKT tr-ớc đây. Các quy định của các Pháp lệnh thủ tục tr-ớc đây về thành phần HĐXX không thống nhất. Theo PLTTGQCVADS thì đối với các vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, HĐXX sơ thẩm gồm một Thẩm phán và hai HTND. PLTTGQCTCLĐ và PLTTGQCVAKT thì HĐXX lại gồm hai Thẩm phán và một HTND. Nh- vậy, đối với các loại vụ án khác nhau thì thành phần HĐXX ở cấp sơ thẩm đ-ợc pháp luật quy định khác nhau. Tuy nhiên cơ sở lý luận cũng nh- thực tiễn để lý giải cho sự khác nhau đó lại ch-a đ-ợc các nhà làm luật chứng minh.

Quá trình xây dựng BLTTDS, có một số ý kiến đ-a ra là: Thực tiễn xét xử của TAND cho thấy có nhiều bản án, quyết định bị xử đi, xử lại nhiều lần. Một trong những nguyên nhân đó là do sai lầm của HĐXX sơ thẩm. Điều đó đ-ợc lý giải là do trong HĐXX sơ thẩm chỉ có Thẩm phán là ng-ời có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cần thiết, còn HTND là những ng-ời tham gia HĐXX để đảm bảo cho hoạt động xét xử mang tính chất dân chủ rộng rãi. Vì vậy, khi nghị án với việc biểu quyết theo đa số, bản án có thể đ-ợc thông qua theo quan điểm của hai HTND, trong lúc đó ý kiến của Thẩm phán (là ý kiến đúng) thì lại không đ-ợc chấp nhận. Vì vậy nên thay đổi tỷ lệ Thẩm phán và HTND trong HĐXX sơ thẩm là 2 trên 1 thay cho là 1 trên 2.

Tuy nhiên, BLTTDS vẫn quy định tỷ lệ Thẩm phán và HTND trong HĐXX sơ thẩm là 1 trên 2. Có thể lý giải quan điểm này trên nhiều ph-ơng diện. Thứ nhất,

xử và khi nghị án là: Việc xét xử của Toà án có HTND tham gia, khi xét xử và khi nghị án, HTND ngang quyền với Thẩm phán. Thứ hai, việc các vụ án bị xét xử nhiều lần (do sai lầm của HĐXX sơ thẩm) là do trình độ của HĐXX ch-a cao, lỗi không phải do quy định của pháp luật mà do công tác quản lý và vấn đề con ng-ời. Chúng ta hoàn toàn có thể khắc phục bằng biện pháp nâng cao trình độ pháp luật cho HTND thông qua công tác tập huấn, giáo dục, giới thiệu th-ờng xuyên, kịp thời kiến thức pháp luật.

Một điểm mới nữa về quy định của thành phần HĐXX sơ thẩm là Bộ luật đã quy định “Trong trường hợp đặc biệt, thành phần HĐXX sơ thẩm gồm hai Thẩm phán và ba HTND”. Mặc dù Bộ luật không quy định cụ thể những trường hợp nào đ-ợc coi là đặc biệt nh-ng có thể hiểu đó là những vụ án xét xử mang tính phức tạp, việc xét xử có ảnh h-ởng lớn tới tình hình chính trị, xã hội của địa ph-ơng hoặc trong cả n-ớc. Thực tiễn xét xử tại Toà án nhân dân thành phố Hà Nội từ năm 2005 đến nay ch-a có vụ án dân sự nào đ-ợc xác định là vụ án đặc biệt và có thành phần HĐXX là 2 Thẩm phán và 3 HTND.

Bộ luật cũng quy định rất rõ những vụ án Kiểm sát viên phải tham gia phiên toà với t- cách giám sát pháp luật (phân biệt với tr-ờng hợp VKSND tham gia tố tụng trong vụ án với t- cách cơ quan khởi kiện vì lợi ích chung), đó là những vụ án Toà án thu thập chứng cứ mà đ-ơng sự có khiếu nại. Còn các vụ án khác thì thành phần tiến hành tố tụng không có Kiểm sát viên tham gia phiên toà.

Thực tiễn xét xử các vụ án dân sự tại các TAND tại Thành phố Hà Nội cho thấy, xuất phát từ tính phức tạp của các tranh chấp mà nhiều tr-ờng hợp đ-ơng sự có khiếu nại nên Viện kiểm sát phải cử kiểm sát viên tham gia phiên toà. Ví dụ: Vụ án “đòi bồi thường thương tích” giữa nguyên đơn là ông Nguyễn Xuân Ngà, bị đơn là anh Nguyễn Quốc Dũng do TAND quận Tây Hồ xét xử sơ thẩm ngày 27/12/2005,

ông Tr-ơng Văn Do, bị đơn là ông Nguyễn Văn Quế do TAND huyện Đông Anh xét xử sơ thẩm ngày 3/11/2005.

Thành phần HĐXX sơ thẩm cũng khác với thành phần HĐXX phúc thẩm vụ án dân sự gồm 3 Thẩm phán, không có HTND. Ngoài ra, ở cấp phúc thẩm, thêm một tr-ờng hợp nữa pháp luật quy định buộc phải có Kiểm sát viên tham gia phiên toà là: Viện kiểm sát kháng nghị quyết định, bản án của Toà án.

Phiên toà sơ thẩm phải đ-ợc tiến hành đúng thời gian, địa điểm đã đ-ợc ghi trong Quyết định đ-a vụ án ra xét xử hoặc trong Giấy báo mở lại phiên toà trong tr-ờng hợp phải hoãn phiên toà.

Ngoài ra, phiên toà sơ thẩm còn phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản điều chỉnh hoạt động tố tụng tại phiên toà sơ thẩm. Các nguyên tắc này đã đ-ợc đề cập, phân tích tại mục 1.3 của Luận văn.

Phiên toà nói chung, phiên toà sơ thẩm nói riêng phải tiến hành theo đúng các b-ớc sau đây: Thủ tục bắt đầu phiên toà; Thủ tục hỏi tại phiên toà; tranh luận tại phiên toà; nghị án và tuyên án. Tất cả các b-ớc này đề bảo đảm cho HĐXX gồm một thẩm phán và hại HTND, có chứng cứ đầy đủ và có căn cứ pháp lý chính xác để xét xử vụ kịên đúng chính sách, pháp luật. Mỗi b-ớc có yêu cầu riêng của nó và cùng chuẩn bị cho b-ớc sau.

Qua hơn một năm thực hiện BLTTDS, tỷ lệ ỏn bị huỷ do vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng tại cỏc Toà ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội cú chiều hƣớng giảm. Để đạt đƣợc kết qủa này, khụng thể phủ nhận vai trũ quan trọng của BLTTDS mới đó cú những quy định cụ thể hơn, chi tiết hơn. Ngoài ra, cũn cú sự nỗ lực nghiờn cứu, học hỏi và nghiờm chỉnh thực hiện BLTTDS của lónh đạo, cỏn bộ, Thẩm phỏn ngành TAND thành phố Hà Nội (xem Phụ lục).

Một phần của tài liệu Thủ tục xét xử các vụ án dân sự tại phiên toà sơ thẩm.PDF (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)