BLTTDS đó phỏp điển hoỏ nhiều văn bản phỏp luật trƣớc đõy. Việc ỏp dụng phỏp luật nhờ vậy đó thống nhất hơn rất nhiều. Tuy nhiờn, thực tiễn thi hành BLTTDS tại Toà ỏn trong thời gian qua cho thấy, vẫn cần thiết phải cú những quy định thống nhất, cụ thể hơn trong Bộ luật để đảm bảo tớnh thống nhất, tớnh khoa học, cụ thể:
- BLTTDS quy định rất rừ mọi quyết định của HĐXX đƣợc thụng qua tại phũng nghị ỏn đều phải lập thành văn bản, cỏc thành viờn của HĐXX cựng ký tờn vào văn bản, cỏc quyết định nhƣ: Hoón phiờn toà, ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời… Chủ toạ phiờn toà thay mặt HĐXX ký. Xuất phỏt từ ý nghĩa phỏp lý và ý nghĩa chớnh trị của bản ỏn, cần sửa đổi Điều 238 theo hƣớng: bổ sung quy định “Bản ỏn gốc đƣợc thụng qua tại phũng nghị ỏn và HĐXX cựng ký tờn”.
- Khoản 2 Điều 240 BLTTDS quy định về thủ tục ra Thụng bỏo sửa chữa bổ sung bản ỏn quy định: “Trong trƣờng hợp Thẩm phỏn đú khụng cũn đảm nhiện chức vụ Thẩm phỏn thỡ Chỏnh ỏn Toà ỏn thực hiện việc sửa chữa, bổ sung đú”. Tuy nhiờn, luật khụng quy định HTND nếu khụng cũn đảm nhiệm chức vụ HTND hoặc khụng thể thực hiện đƣợc sự phối hợp với HĐXX thỡ sẽ giải quyết nhƣ thế nào? Vớ dụ: Vỡ lý do sức khoẻ, tai nạn, đó chết, khụng cũn làm HTND… Do vậy nờn sửa lại theo hƣớng: Trong trƣờng hợp một thành viờn của HĐXX khụng cũn đảm nhiệm chức vụ hoặc vỡ lý do khỏc khụng thể phối hợp đƣợc với HĐXX thực hiện việc sửa chữa, bổ sung bản ỏn thỡ Chỏnh ỏn thực hiện việc sửa chữa, bổ sung đú.
- Phúng viờn, bỏo chớ đến dự phiờn toà, quyền, nghĩa vụ nhƣ thế nào? Mặc dự Luật bỏo chớ đó cú quy định nhƣng BLTTDS cũng cần phải cú những quy định dẫn chiếu cụ thể.
- Bộ luật quy định thành phần những ngƣời tiến hành tố tụng tại phiờn toà cú thƣ ký Toà ỏn. Trong Quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử, Điều 195 cũng quy định phải cú họ, tờn Thƣ ký Toà ỏn. Tuy nhiờn, BLTTDS lại khụng quy định trƣờng hợp tại
phiờn toà, Thƣ ký Toà ỏn thuộc trƣờng hợp phải từ chối tiến hành tố tụng, phải bị thay đổi, khụng cú mặt tại phiờn toà thỡ giải quyết nhƣ thế nào. Thực tiễn đó cú nhiều trƣờng hợp Thƣ ký Toà ỏn khụng thể cú mặt tại phiờn toà, HĐXX rất lỳng tỳng vỡ nếu tiếp tục phiờn toà thỡ khụng cú thƣ ký, cũn nếu hoón phiờn toà thỡ căn cứ vào quy định nào của phỏp luật?
- Một vấn đề đặt ra là, một trong những nguyờn tắc quan trọng trong tố tụng dõn sự là đƣơng sự đƣợc quyền dựng tiếng núi, chữ viết của dõn tộc mỡnh. Ngƣời phiờn dịch tham gia phiờn toà thụng thƣờng là do đƣơng sự mời hoặc do Toà ỏn chỉ định. Trƣờng hợp ngƣời phiờn dịch cố tỡnh khụng đến phiờn toà thỡ giải quyết nhƣ thế nào? Phỏp luật cần cú quy định cụ thể về vấn đề này.
- Luật chỉ quy định, Thẩm phỏn, HTND, Kiểm sỏt viờn, Ngƣời giỏm định, ngƣời phiờn dịch phải thay đổi mà khụng cú ngƣời thay thế; Vắng mặt Kiểm sỏt viờn trong trƣờng hợp Viện kiểm sỏt tham gia phiờn toà, vắng mặt ngƣời giỏm định, ngƣời phiờn dịch, ngƣời làm chứng, nguyờn đơn, bị đơn, ngƣời cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan là một trong những căn cứ để hoón phiờn toà. Trƣờng hợp Thẩm phỏn, HTND vắng mặt mà khụng cú Thẩm phỏn, HTND dự khuyết thay thế, thƣ ký Toà ỏn vắng mặt tại phiờn toà (do ốm đột xuất, đi cụng tỏc đột xuất…) mà khụng cú ngƣời thay thế thỡ cú phải là căn cứ để hoón phiờn toà hay khụng? Nếu khụng cú căn cứ để hoón thỡ phải xử lý nhƣ thế nào?
- Về sự cú mặt- vắng mặt của cỏc đƣơng sự liờn quan đến việc xột xử của Toà ỏn: Điều 199 BLTTDS quy định:
1. Nguyờn đơn phải cú mặt tại phiờn toà theo giấy triệu tập của Toà ỏn; nếu vắng mặt lần thứ nhất cú lý do chớnh đỏng thỡ phải hoón phiờn toà.
2. Nguyờn đơn đó đƣợc triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thỡ coi là từ bỏ việc khởi kiện và Toà ỏn ra quyết định đỡnh chỉ việc giải quyết vụ ỏn.
Theo tinh thần của điều luật thỡ trong trƣờng hợp vắng mặt nguyờn đơn lần thứ nhất khụng cú lý do chớnh đỏng thỡ Toà ỏn khụng hoón phiờn toà mà xột xử vắng mặt nguyờn đơn. Việc đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn vỡ nguyờn đơn vắng mặt lần thứ hai chỉ xảy ra khi vắng mặt lần thứ nhất cú lý do chớnh đỏng. Quy định tại Điều 199 vụ hỡnh chung đó mõu thuẫn với Điều 202 của Bộ luật.
Điều 202 chỉ ra trƣờng hợp Toà ỏn đƣợc xột xử vắng mặt nguyờn đơn khi chớnh nguyờn đơn đề nghị Toà ỏn xột xử vắng mặt họ (đề nghị bằng văn bản) hoặc họ cú đại diện hợp phỏp tham gia phiờn toà.
Đối với bị đơn, ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan thỡ việc xột xử vắng mặt của họ cũng dẫn đến việc hoón phiờn toà hoặc xột xử vắng mặt họ cũng gõy tranh cói mà trong thực tiễn mỗi Toà ỏn lại hiểu và vận dụng khỏc nhau.
Khoản 1 Điều 200 và khoản 2 Điều 201: Bị đơn, ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan phải cú mặt tại phiờn toà theo giấy triệu tập của Toà ỏn; nếu vắng mặt lần thứ nhất cú lý do chớnh đỏng thỡ Toà ỏn phải hoón phiờn toà. Hiểu nhƣ vậy thỡ Toà ỏn chỉ đƣợc hoón phiờn toà khi Bị đơn, Ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan vắng mặt lần thứ nhất cú lý do chớnh đỏng. Ngƣợc lại, nếu sự vắng mặt của họ khụng cú lý do hoặc lý do khụng chớnh đỏng thỡ Toà ỏn vẫn xột xử vắng mặt họ.
Khoản 2 của hai điều luật trờn lại quy định: Bị đơn, Ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đó đƣợc triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thỡ Toà ỏn vẫn tiến hành xột xử vắng mặt họ. Với quy định nhƣ vậy thỡ Toà ỏn chỉ đƣợc quyền xột xử vắng mặt Bị đơn và Ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan khi họ đƣợc triệu tập hợp lệ lần thứ hai (Quy định này cũng đƣợc khẳng định tại khoản 3 Điều 202). Khi đƣơng sự vắng mặt lần thứ nhất cú lý do chớnh đỏng hay khụng cú lý do chớnh đỏng thỡ Toà ỏn phải hoón phiờn toà chứ khụng đƣợc xột xử vắng mặt đƣơng sự. Cú thể nhận thấy rằng ngay trong cựng một điều luật đó cú sự mõu thuẫn giữa khoản 1 và khoản 2 (khoản 1 Điều 200 mõu thuẫn với khoản 2 Điều 200;
khoản 1 Điều 201 mõu thuẫn với khoản 2 Điều 201) Tại khoản 1 của cỏc Điều 199; 200; 201 phải quy định đƣơng sự vắng mặt lần thứ nhất tại phiờn toà thỡ Toa ỏn phải hoón phiờn toà, khụng cần xột cú lý do chớnh đỏng hay khụng cú lý do chớnh đỏng mới phự hợp với thực tiễn xột xử.
Vỡ vậy, kiến nghị nờn bỏ cụm từ “cú lý do chớnh đỏng” tại khoản 1 của cỏc Điều 199, 200, 201 BLTTDS.
- Điều 213 BLTTDS quy định, khi khai mạc phiờn toà, chủ toạ phiờn toà “khai mạc phiờn toà và đọc Quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử”, (khụng loại trừ trƣờng hợp nào) nhƣng Nghị Quyết 02/2006/NQ-HĐTP (văn bản dƣới luật) lại quy định là “khụng đọc lại” (cú thể hiểu là khụng phải đọc) đối với trƣờng hợp mở lại phiờn toà. Nhƣ vậy thỡ việc Bộ luật quy định đó khụng khỏi quỏt đƣợc cỏc trƣờng hợp. Do vậy, đề xuất bỏ cụm từ “và đọc quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử” ở khoản 1 Điều 213. Trong văn bản hƣớng dẫn sẽ hƣớng dẫn việc: Khi khai mạc phiờn toà, Chủ toạ phiờn toà khai mạc phiờn toà và đọc Quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử nếu vụ ỏn đƣợc đƣa ra xột xử lần đầu. Nhƣ vậy sẽ khỏi quỏt hơn.
- BLTTDS quy định cỏc trƣờng hợp xột xử vắng mặt đƣơng sự nhƣ: Nguyờn đơn, bị đơn, ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cú đơn xin xột xử vắng mặt, bị đơn, ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan vắng mặt lần thứ hai … Nhƣ vậy, cú nhiều phiờn toà khụng cú mặt cỏc đƣơng sự (cũn đƣợc gọi là xột xử bỳt lục). Bộ luật khụng cú quy định cụ thể nào về trƣờng hợp này. Đề nghị bổ sung quy định về trƣờng hợp xột xử bỳt lục.
- Việc xột xử của Toà ỏn đƣợc thực hiện thụng qua phiờn toà. Do vậy, phiờn toà cú ý nghĩa chớnh trị và ý nghĩa xó hội to lớn. Thụng qua hoạt động xột xử tại phiờn toà, Toà ỏn thực hiện cỏc chức năng của mỡnh. Do vậy, đảm bảo khụng khớ trang nghiờm tại phiờn toà là điều hết sức cần thiết. Hiện nay, cỏch xƣng hụ tại phiờn toà chƣa đƣợc quy định thống nhất nờn cỏc Toà ỏn tuỳ thuộc từng trƣờng hợp
mà cú cỏch xƣng hụ khỏc nhau. Trong phiờn toà hỡnh sự, thụng thƣờng cỏch xƣng hụ là: Thƣa quý toà- bị cỏo… Trong phiờn toà dõn sự, cú Toà ỏn yờu cầu cỏc đƣơng sự cũng phải “Thƣa quý toà” và xƣng là “Tụi”, cũng cú Toà ỏn yờu cầu đƣơng sự “Thƣa HĐXX” và xƣng “tụi”, cũng cú vụ ỏn đƣơng sự phức tạp, cứ gọi HĐXX là “ụng, bà, anh, chị”. Do vậy, cũng cần cú quy định thống nhất.
- Cũng liờn quan đến tỡnh hỡnh khú khăn về cụng tỏc cỏn bộ hiện nay, BLTTDS cũng cần cú quy định trong trƣờng hợp HĐXX phải thay đổi nhƣng do khụng cũn ngƣời thay thế thỡ nờn quy định việc chuyển hồ sơ vụ ỏn lờn Toà ỏn cấp trờn giải quyết, trỏnh trƣờng hợp khi xảy ra phải bỏo cỏo, làm tờ trỡnh rồi chờ quyết định của Toà ỏn cấp trờn, cấp trờn thỡ lỳng tỳng khụng biết nờn căn cứ vào quy định nào để chuyển vụ ỏn…
- Trong tỡnh hỡnh hiện nay, bản ỏn gốc đƣợc viết tay là khỏ phổ biến. Sau khi xột xử, bản ỏn đú mới đƣợc chuyển đến bộ phận làm cụng tỏc hành chớnh, tƣ phỏp để đỏnh mỏy lại rồi mới phỏt hành. Quỏ trỡnh sao chộp nhƣ vậy khụng trỏnh khỏi những sai sút về lỗi chớnh tả mà rừ ràng bản ỏn gốc khụng cú. Sau khi phỏt hành bản ỏn đú, Toà ỏn mới phỏt hiện sai sút. Trong trƣờng hợp này, Thẩm phỏn sẽ cú văn bản “Đớnh chớnh bản ỏn”. Tuy nhiờn, khụng cú một quy định nào trong BLTTDS quy định về trƣờng hợp này nờn rất khú khăn cho Toà ỏn trong quỏ trỡnh thực hiện đớnh chớnh vỡ khụng cú cơ sở phỏp lý. Do vậy, cần thiết phải cú quy định về việc đớnh chớnh bản ỏn trong BLTTDS.