DÂN, TĂNG CƢỜNG CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA CƠ QUAN XẫT XỬ.
Để thực hiện tốt hoạt động cải cỏch tƣ phỏp thỡ thực hiện tốt cụng tỏc xột xử là vấn đề hàng đầu của ngành Toà ỏn. Nhƣ chỳng ta đều biết, để thành cụng trong bất kỳ lĩnh vực nào, vấn đề con ngƣời vẫn là vấn đề căn bản. Trong hoạt động xột xử của Toà ỏn, Thẩm phỏn là nhạc trƣởng của hoạt động đú. Do vậy, phỏp luật quy định Thẩm phỏn phải là ngƣời cú trỡnh độ chớnh trị, trỡnh độ phỏp lý và đạt những tiờu chuẩn nhất định. Tuy nhiờn, ngoài những tiờu chuẩn phỏp luật đƣa ra, cần phải lựa chọn những Thẩm phỏn là ngƣời thực sự cú khả năng, cú kiến thức phỏp luật vững vàng, cú tinh thần trỏch nhiệm cao chƣa đủ mà phải cú lƣơng tõm nghề nghiệp.
Chỳng ta đều biết rằng, nghề Thẩm phỏn cũng nhƣ nghề bỏc sỹ, khụng đƣợc phộp mắc sai lầm. Nếu một sai lầm nhỏ của ngƣời bỏc sỹ cú thể dẫn đến cỏi chết cho một con ngƣời thỡ sai lầm của ngƣời Thẩm phỏn cũng cú thể dẫn tới việc tƣớc bỏ cuộc sống của một con ngƣời vụ tội hoặc làm thay đổi cả cuộc đời con ngƣời. Do vậy, vấn đề trỡnh độ của ngƣời Thẩm phỏn cú ý nghĩa quan trọng trong hoạt động xột xử núi chung, hoạt động cải cỏch tƣ phỏp núi riờng. Trỡnh độ của ngƣời Thẩm phỏn ở đõy cần đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cả trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, trỡnh độ chớnh trị, tinh thần trỏch nhiệm và lƣơng tõm nghề nghiệp.
Cú nhiều lý do nhƣng một lý do khỏ phổ biến là do lịch sử để lại nờn trỡnh độ Thẩm phỏn của nƣớc ta chƣa cao. Số lƣợng Thẩm phỏn cú trỡnh độ đại học luật chớnh quy và sau đại học cũn ớt, đại học luật chuyờn tu, tại chức vẫn chiếm tỷ lệ cao, vẫn cũn cú Thẩm phỏn cú trỡnh độ cao đẳng, luõn huấn hoặc trung cấp.
Chỳng ta đều biết rằng, việc xột xử cú đảm bảo chất lƣợng hay khụng đều phụ thuộc vào năng lực, trỡnh độ đội ngũ Thẩm phỏn. Vỡ thế cựng với cụng tỏc tổ chức thỡ việc xõy dựng và quy hoạch cỏn bộ xột xử là vấn đề cấp bỏch. Trong thời gian tới, chỳng ta phải “Tăng cƣờng đội ngũ Thẩm phỏn và HTND cả về số lƣợng và chất lƣợng” [Đảng cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốclần thứ IX, NxB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, tr 134], “Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ tƣ phỏp, bổ trợ tƣ phỏp, nhất là cỏn bộ cú chức danh tƣ phỏp, theo hƣớng đề cao quyền hạn, trỏch nhiệm phỏp lý, nõng cao và cụ thể hoỏ tiờu chuẩn về chớnh trị, phẩm chất đạo đức, chuyờn mụn, nghiệp vụ và kinh nghiệm, kiến thức xó hội đối với từng loại cỏn bộ; tiến tới thực hiện chế độ thi tuyển đối với một số chức danh” [Nghị quyết số 49-NQ/TW, 2005, Bộ Chớnh trị, tr3].
Muốn vậy, cần phải cú kế hoạch bồi dƣỡng, đào tạo nghiệp vụ cho Thẩm phỏn một cỏch thƣờng xuyờn, khoa học, cú sự kết hợp giữa đào tạo luật cơ bản và đào tạo luật chuyờn ngành. Thực tiễn hoạt động đào tạo và sử dụng Thẩm phỏn ở nƣớc ta những năm gần đõy cũng nhƣ kinh nghiệm của nhiều nƣớc cho thấy rằng việc đào tạo luật học ở bậc đại học chỉ là điều kiện cần chứ chƣa phải là điềukiện đủ để tạo ra cơ sở vững chắc cho ngƣời Thẩm phỏn cú thể chủ động giải quyết cụng việc đƣợc giao một cỏch hiệu quả. Cần phải cú chƣơng trỡnh đào tạo nghề cho Thẩm phỏn, trang bị cho Thẩm phỏn những kỹ năng cần thiết cho hoạt động xột xử, trỏnh đƣợc xu hƣớng chủ nghĩa kinh nghiệm hoặc những thúi quen nghề nghiệp cố hữu. Cần cú sự đổi mới căn bản về cụng tỏc đào tạo, bồi dƣỡng Thẩm phỏn, thực hiện từng bƣớc tiờu chuẩn hoỏ cỏn bộ ỏ trỡnh độ cao để đội ngũ Thẩm phỏn nƣớc ta ngang tầm với yờu cầu, đũi hỏi của xó hội. “Tiếp tục đổi mới nội dung, phƣơng phỏp đào tạo cỏn bộ nguồn của cỏc chức danh tƣ phỏp, bổ trợ tƣ phỏp; bồi dƣỡng cỏn bộ tƣ phỏp, bổ trợ tƣ phỏp theo hƣớng cập nhật kiến thức mới về chớnh trị, phỏp luật, kinh tế, xó hội, cú kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức thực tiễn, cú phẩm chất,
đạo đức trong sạch, dũng cảm đấu tranh về cụng lý, bảo vệ phỏp chế Xó hội chủ nghĩa"[Nghị quyết số 49-NQ/TW, 2005, Bộ Chớnh trị, tr3].
Ngoài việc đào tạo chớnh quy, việc bồi dƣỡng nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phỏn cũng cần phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyờn. Hiện nay, do yếu tố lịch sử để lại, cũn nhiều Thẩm phỏn chƣa đƣợc đào tạo chớnh quy, chỉ qua hệ chuyờn tu, tại chức hoặc luõn huấn, thiếu tớnh hệ thống. Nhiều ngƣời đó đƣợc đào tạo từ lõu, trong khi đú tỡnh hỡnhkinh tế, chớnh trị đất nƣớc thay đổi từng ngày, từng giờ, hệ thống phỏp luật cũng từng bƣớc đƣợc hoàn thiện cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn. Vỡ vậy, việc bồi dƣỡng định kỳ cho Thẩm phỏn để bổ sung những kiễn thức mới về chớnh trị, chủ trƣơng, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nƣớc mới đảm bảo cho Thẩm phỏn hoàn thiện năng lực xột xử của mỡnh, đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi ngày càng cao của xó hội.
Những năm gần đõy, trỡnh độ Thẩm phỏn đó đƣợc nõng cao do đó đƣợc đào tạo chớnh quy hơn. Trƣớc khi đƣợc bổ nhiệm, cỏn bộ Toà ỏn phải học qua khoỏ đào tạo nghiệp vụ xột xử tại Học Viện tƣ phỏp (nguồn Thẩm phỏn, Học Viện tƣ phỏp ngoài việc đào tạo nguồn Thẩm phỏn cũn đào tạo nguồn cỏn bộ cho VKS, Cơ quan Thi hành ỏn, đào tạo nguồn luật sƣ). Sau khi đó đƣợc bổ nhiệm, đội ngũ Thẩm phỏn thƣờng xuyờn đƣợc đào tạo nõng cao nghiệp vụ, cập nhật kiến thức tại Trƣờng cỏn bộ Toà ỏn của TAND Tối cao (Trƣờng này cũn đào tạo cả cỏn bộ Toà ỏn khụng phải là Thẩm phỏn). Đõy là mụ hỡnh đào tạo tốt, cần nghiờn cứu và phỏt huy nõng cao hiệu quả hơn nữa.
Ngoài học tập kinh nghiệm, phổ biến kiến thức, chỳng ta cũng cần tăng cƣờng kiểm tra giỏm sỏt hoạt động của Toà ỏn, nghiờm khắc xử lý những Thẩm phỏn xột xử cú nhiều vụ ỏn bị huỷ do vi phạm tố tụng tố tụng.
Vấn đề trang phục của Hội đồng xột xử cũng là một vấn đề cần đƣợc quan tõm nhằm đảm bảo cho hoạt động xột xử của Toà ỏn đảm bảo tớnh nghiờm minh.
Đến nay, ngành Toà ỏn cũng đó cú trang phục riờng của ngành. Mựa đụng, trang phục là bộ comple đen, mựa hố là quần õu màu đen, ỏo sơ mi cổ đức màu trắng. Tuy nhiờn, trang phục hiện nay của ngành Toà ỏn chƣa đỏp ứng đƣợc tiờu chuẩn của một bộ đồng phục trong hoạt động xột xử: Thứ nhất, về kiểu dỏng chƣa mang tớnh thẩm mỹ cao; thứ hai, chƣa mang tớnh chuyờn mụn cao, chƣa làm nổi bật sự phõn biệt giữa trang phục của ngành Toà ỏn với cỏc ngành khỏc cũng nhƣ đối với đƣơng sự, ngƣời đến tham dự phiờn toà; Thứ ba, việc chỉ dừng lại ở quy định màu sắc, kiểu dỏng chung chung nhƣng khụng cú một đơn vị riờng thực hiện việc may đồng phục nờn mỗi ngƣời cú một trang phục riờng, khụng giống nhau về chất liệu (mềm, cứng, dày, mỏng..), khụng giống nhau về màu sắc (đen tuyền, đen sậm, đen tớm, trắng ngà, trắng đục, trắng xanh, trắng tớm…), khụng giống nhau về kớch thƣớc (cổ đức to, cổ đức nhỏ, ỏo thụng, ỏo ụm…) nờn trang phục của ngành Toà ỏn hiện nay trở thành “đồng phục khụng ai giống ai”. Do vậy, cần phải cú những nghiờn cứu nghiờm tỳc về vấn đề này để quy định cho phự hợp.
Vấn đề Hội trƣờng xột xử, co sở vật chất cho hội trƣờng xột xử cũng là vấn đề cần đƣợc khắc phục ngay. Hiện nay, một thực tế tại cỏc Toà ỏn là thiếu phũng xử ỏn, phũng xử ỏn khụng đảm bảo về mặt kỹ thuật, phũng xử ỏn khụng cú đủ điều kiện để thực hiện theo quy định của BLTTDS: khụng cú loa, khụng cú đầu đĩa để xem băng ghi õm, ghi hỡnh; khụng cú mỏy chiếu để xem ảnh hoặc cỏc tài liệu khỏc. Do vậy, bờn cạnh việc tiờu chuẩn hoỏ cỏc phũng xử ỏn, cỏc Toà ỏn cần khắc phục khú khăn, ƣu tiờn cho hoạt động xột xử, bố trớ phũng xử ỏn khoa học, trang bị thờm cỏc trang thiết bị cần thiết cho hoạt động xột xử để thực hiện tốt cỏc quy định của BLTTDS, cần bổ sung mỏy vi tớnh, mỏy in vào hội trƣờng phũng xử để hoạt động ban hành bản ỏn, ban hành cỏc văn bản tố tụng khỏc vừa đảm bảo đỳng phỏp luật, vừa khoa học, vừa mang tớnh mỹ quan.
Cựng với việc xõy dựng đội ngũ Thẩm phỏn vững mạnh, cũng cần chuẩn hoỏ những ngƣời tiến hành tố tụng khỏc nhƣ: Chuẩn hoỏ HTND. Cần nõng cao tiờu chuẩn HTND về trỡnh độ văn hoỏ, trỡnh độ phỏp luật và tri thức chuyờn mụn. TAND Tối cao, TAND cấp tỉnh cần thƣờng xuyờn tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ, giới thiệu cỏc văn bản phỏp luật cho HTND. Do HTND là ngƣời đại diện cho nhõn dõn nờn càng cần thiết để họ núi lờn đƣợc tiếng núi đỳng đắn, nguyện vọng của nhõn dõn nhƣng phải phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật.
Ngoài ra, cũng cần chuẩn hoỏ cỏc chức danh khỏc nhƣ: Chuẩn hoỏ luật sƣ, nhất là về phẩm chất, đạo đức. Đội ngũ luật sƣ càn đƣợc đào tạo cú kiến thức phỏp luật, kỹ năng nghề nghiệp với trỡnh độ phỏp lý tƣơng xứng với trỡnh độ Thẩm phỏn, Kiểm sỏt viờn, cú phẩm chất đạo đức tốt và lƣơng tõm nghề nghiệp. Hiện nay, ngành Toà ỏn cũng đó cú trung tõm đào tạo hành nghề luật sƣ do Học viện tƣ phỏp tiến hành. Trong những năm đầu thực hiện đó mang lại những thành tựu nhất định. Mụ hỡnh đào tạo này cần đƣợc tiếp tục nghiờn cứu hoàn thiện hơn nữa, đỏp ứng nhu cầu rất lớn về hoạt động hành nghề luật sƣ hiện nay và trong tƣơng lai.
Ngoài ra, Nhà nƣớc cũng cần cú những quan tõm nhất định đến đời sống của Thẩm phỏn, Thƣ ký Toà ỏn để họ thực sự chuyờn tõm cụng tỏc, trau dồi nghiệp vụ, sẵn sàng cống hiến cho cụng việc của mỡnh.
KẾT LUẬN
Ngày 15/6/2004, Quốc hội nƣớc CHXHCNVN khoỏ XI, kỳ họp thứ 5 đó thụng qua BLTTDS và Bộ luật này cú hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2005. BLTTDS thay thế cho PLTTGQCVADS; PLTTGQCVAKT; Phần thứ nhất PLTTGQCTCLĐ; Phỏp lệnh Cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản ỏn, Quyết
định dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoài; Phỏp lệnh cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của Trọng tài nƣớc ngoài.
BLTTDS ra đời có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng. Mặc dù mới đi vào thực tiễn nh-ng đã đáp ứng đ-ợc những yêu cầu nhất định trong hoạt động tố tụng của Toà án, đặc biệt là hoạt động xét xử. BLTTDS ra đời đã kế thừa các quy định trong các Pháp lệnh thủ tục tr-ớc đây, đồng thời đã có một số ch-ơng, mục với nhiều điều, khoản mới theo h-ớng phát triển và mở rộng hơn các quy định liên quan đến yêu cầu, điều kiện, cách thức tổ chức và điều khiển phiên toà, việc nghị án và tuyên án.
Qua những nghiờn cứu cụ thể về Thủ tục xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự tại phiờn toà sơ thẩm, luận văn đó đạt đƣợc những kết quả nhất định, thể hiện ở những điểm chớnh sau đõy:
1- Luận văn đó nghiờn cứu và làm sỏng tỏ cỏc vấn đề lý luận cũng nhƣ
những vấn đề thực tiễn của hoạt động xột xử, thụng qua việc nghiờn cứu, tỏc giả mạnh dạn đƣa ra những khú khăn nhất định trong việc ỏp dụng phỏp luật về tố tụng tại phiờn toà, đề xuất một số giải phỏp nhất định nhằm hoàn thiện hơn nữa phỏp luật về tố tụng dõn sự núi chung, phỏp luật về tố tụng dõn sự tại phiờn toà núi riờng.
3. Qua những phõn tớch tại chƣơng 2, cú thể nhận thấy những khú khăn hiện nay đối với hoạt động xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự tại phiờn toà sơ thẩm chủ yếu do: Vấn đề hƣớng dẫn thực hiện phỏp luật, cơ sở vật chất, kỹ thuật hỗ trợ hoạt động tố
tụng tại Toà ỏn, vấn đề ỏp dụng phỏp luật. Ngoài ra, cũn cú một số vấn đề về yếu tố con ngƣời, yếu tố chớnh sỏch xó hội…
Để hoàn thiện hoạt động xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự tại phiờn toà sơ thẩm, luận văn đƣa ra một số kiến nghị sau:
- Sửa đổi Điều 238 theo hƣớng: bổ sung quy định “Bản ỏn gốc đƣợc thụng qua tại phũng nghị ỏn và HĐXX cựng ký tờn”.
- Sửa đổi Khoản 2 Điều 240 BLTTDS theo hƣớng: Trong trƣờng hợp một thành viờn của HĐXX khụng cũn đảm nhiệm chức vụ hoặc vỡ lý do khỏc khụng thể phối hợp đƣợc với HĐXX thực hiện việc sửa chữa, bổ sung bản ỏn thỡ Chỏnh ỏn thực hiện việc sửa chữa, bổ sung đú.
- Bổ sung trƣờng hợp hoón phiờn toà do vắng mặt thƣ ký Toà ỏn ghi biờn bản phiờn toà.
- Bổ sung quy định về trƣờng hợp ngƣời phiờn dịch cố tỡnh khụng đến phiờn toà.
- Sửa đổi khoản 1 của cỏc Điều 199, 200, 201 Bộ luật tố tụng dõn sự theo hƣớng: bỏ cụm từ “cú lý do chớnh đỏng”.
- Sửa đổi Điều 213 BLTTDS theo hƣớng: bỏ cụm từ “và đọc quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử” ở khoản 1 Điều 213.
- Bổ sung quy định về trƣờng hợp xột xử bỳt lục.
- Quy định thống nhất cỏch xƣng hụ tại phiờn toà cho đảm bảo tớnh nghiờm minh, trang trọng.
- Bổ sung quy định về việc “Đớnh chớnh bản ỏn” trong BLTTDS.
- Cần đẩy nhanh hơn nữa việc ra cỏc văn bản hƣớng dẫn ỏp dụng thống nhất Bộ luật tố tụng dõn sự.
- Cần nhanh chúng kiện toàn tổ chức và cỏn bộ của Toà ỏn cỏc cấp, khắc phục dứt điểm tỡnh trạng thiếu Thẩm phỏn ở một số Toà ỏn, nõng cao năng lực cho đội ngũ Thẩm phỏn, thực hiện việc tiờu chuẩn hoỏ cỏn bộ.
- Nhà nƣớc cần ƣu tiờn đầu tƣ cho việc xõy dựng trụ sở Toà ỏn, mua sắm trang thiết bị cần thiết phục vụ cho cụng tỏc xột xử.