Sửa đổi, bổ sung các quy định của BLTTHS năm 2003

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo bộ luật tố tụng hình sự (Trang 103)

6. Cơ cấu của luận văn

32.2.2. Sửa đổi, bổ sung các quy định của BLTTHS năm 2003

Đ iều 303 BLTTHS năm 2003 quy định:

"1. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi có th ể bị bắt, tạm giữ, tạm giam nêu cố đủ các căn cứ quy định tạ i các điều 80, 81, 82, 86, 88 và 120 của Bộ lu ậ t này, nhưng chỉ trong những trũng trường hợp phạm tộ i rấ t nghiêm trọng do c ố ỷ hoặc phạm tộ i đặc biệt nghiêm trọng.

2. N íỊười từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi có th ể b ị bắt, bị tạm giữ, tạm giam nếu cố đủ căn cứ quy định tạ i các điều 80, 81, 82, 88 và 120 của Bộ luật này, nhưng chỉ trong những trường hợp phạm tộ i nghiêm trọng do c ố ý, phạm tộ i rấ t nghiêm trọng hoặc phạm tộ i đặc biệt nghiêm trọng.

3. C ơ quan ra lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phải thông báo cho gia đình, người đại diện của họ biết ngay sau khi b ị bắt, tạm giữ, tạm giam ” •

Như vậy đối với người chưa thành niên thì ngoài việc tuân thủ các quy định chung thì còn tuân thủ các quy định tại Điều 303 BLTTHS năm 2003. Bắt, tạm giữ, tạm giam là những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự được áp dụng đối với bị can, bị cáo hoặc đối với người chưa bị khởi tố nhằm ngăn chặn tội phạm; khi có căn cứ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử; kh i có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ tiếp tục phạm tội và để đảm bảo th i hành án. Tuy nhiên, giữa quy định về thủ tục chung và thủ tục đặc biệt có nhiều vướng mắc:

- Chúng tô i thấy quy định tại khoản 1 Điều 303 vẫn còn bất cập, chưa thể hiện được chính sách của nhà nước ta đối với người chưa thành niên. Theo Điều 12 BLHS quy định thì người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu TNHS về tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng; trong khi đó khoản 1 Điều 303 BLTTHS quy định những người này có thể bị bắt,

tạm giữ, tạm giam trong trường hợp phạm tộ i rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng. Như vậy, thực chất là trong m ọi trường hợp phạm tộ i người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi đều có thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam. Quy đ ịn h của Đ iều 303 BLTTHS khó có thể nói là đã hạn chế phạm vi áp dụng biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc bắt, tạm giữ, tạm giam đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi này.

- Trường hợp bắt người chưa thành niên phạm tộ i quả tang hoặc đang bị truy nã phải áp dụng theo quy định chung tại Điều 82 và quy định riêng tại Điều 303 BLTTHS. Tuy nhiên theo Điều 303 quy định ''do c ố ỷ ' nhưng việc

xác định người đó phạm tội cố ý hay vô ý, phạm tộ i nghiêm trọng hay rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng là trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng và phải qua thời gian điều tra, truy tố, xét xử m ới có thể khẳng định được, chứ tạ i thời điểm bắt quả tang đã xác định được hay chưa? Việc quy định hai mức tuổi đã hợp lý chưa khi việc xác định người đó đang ờ độ

tuổi nào đủ 14 đến 16 tuổi hay đủ 16 đến 18 tuổi cũng không thể xác định ngay khi bắt quả tang được. BLTTHS quy định bất kỳ ai cũng có quyền bắt quả tang nên quy định bắt quả tang đối với người chưa thành niên nên áp dụng theo thủ tục chung ờ Điều 82 BLTTHS như vậy m ới nâng cao tinh thần

đấu tranh phòng, chống tộ i phạm của nhân dân, hơn nữa nó cũng không ảnh hưởng gì đến quyền lợ i của người chưa thành niên. Nhưng trước khi ra quyết định tạm giữ thì cơ quan điều tra có thẩm quyền phải xác m inh nếu người bị bắt là người chưa thành niên nhưng không thuộc đối tượng Điều 303 BLTTHS quy định thì không được áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam mà phải áp dụng thủ tục giám sát đối với h ọ ...

- Đối với người đã thành niên phạm tộ i rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng là đã có thể tạm giam mà khổng cần căn cứ khác. Nhưng chính sách của Nhà nước ta áp đụng đối với người chưa thành niên là chính sách nhân đạo. V ì vậy, nên quy định hạn chế phạm v i áp dụng đối với biện pháp

ngãn chặn tạm giam đối với người chưa thành niên. Do đó, theo chúng tôi cần bổ sung vào căn cứ tạm giam là trong m ọi trường hợp phải có căn cứ cho rằng người đó tiếp tục phạm tộ i, có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử.

Theo chúng tôi nên sửa đổi la i Điều 303 BLTTHS như sau:

“ 1. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi có thể b ị bắt, tạm giữ, tạm giam nếu có đủ căn cứ quy định tại các Điều 80,81,82,86,88 và 120 của Bộ luật này, nhưng chỉ trong trường hợp phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc phạm tộ i đặc biệt nghiêm trọng.

2. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể b ị bắt, tạm giữ, tạm giam nếu có đủ căn cứ quy định tại các Điều 80,81,82,86,88 và 120 của Bộ luật này, nhưng chỉ trong những trường hợp phạm tội nghiêm trọng do cố ý ,phạm tội rất nghiêm trọng hoặc phạm tộ i đặc biệt nghiêm trọng.

3. Tạm giam người chưa thành niên trong m ọi trường hợp phải có căn cứ cho rằng người đó tiếp tục phạm tộ i, có thể trốn hoặc cản trở điều tra, truy tố, xét xử.”

- Sửa đổi Điéu 304 BLTTHS:

Để việc giám sát đối với người chưa thành niên có hiệu quả, chúng ta cần học tập Điều 394 BLTTHS Liên bang Nga "...Trong trường hợp vi phạm nghĩa vụ thì cha mẹ, người đỡ đầu, người giám hộ của người chưa thành niên đã nhận người đó để áp sát bị áp dụng các biện pháp quy định tại khoản 2 Điểu 94 bộ luật này mà khoản 2 Điểu 94 quy định "trong trường hợp vi phạm...có thể bị phạt tiền đến một tháng lương tố i thiểu...hoặc bị áp dụng biện pháp ảnh hưởng xã hội ( cảnh cáo),,.

V ì vậy cần bổ sung vào Điều 304 BLTTHS V iệ t Nam năm 2003: “ Những người được giao nhiệm vụ giám sát phải bị xử phạt nếu v i phạm nghĩa vụ giám sát” . Như vậy, khi cha mẹ, người giám hộ của bị can, bị cáo chưa thành niên thực hiện thực hiện nghĩa vụ giám sát nhưng lạ i vi phạm nghĩa vụ

th ì cần áp dụng trách nhiệm vật chất đối với họ. Họ có thể bị phạt khoản tiền tương ứng với tính chất, mức độ thiệt hại mà bị can, bị cáo chưa thành niên đã gây ra trong thực tế. Có như vậy m ới nâng cao được ý thức, trách nhiệm của người nhận giám sát.

Từ những phân tích trên có thể thay đổi lạ i Điều 304 BLTTHS như sau: “ 1. Cơ quan điều tra, viện kiểm sát và toà án có thể ra quyết định giao người chưa thành niên cho cha, mẹ hoặc người giám hộ của họ giám sát để đảm bảo sự có mặt của người chưa thành niên phạm tộ i khi có giấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng.

2. Người được giao nhiệm vụ giám sát có nghĩa vụ giám sát chặt chẽ người chưa thành niên, theo dõi tư cách, đạo đức và giáo dục người đó.

3. Những người được giao nhiệm vụ giám sát phải chịu trách nhiệm vật chất nếu vi phạm nghĩa vụ giám sát.,,

- Sửa dổi Điều 306 BLTTHS.

Trên thực tế như phần thực tiễn áp dụng Điều 306 quy định về việc hỏi cung bị can là người chưa thành niên phải có mặt đại diện của gia đình trong trường hợp cần thiết. Như vậy cần thiết phải hướng dẫn cụ thể như thế nào là “ trường hợp cần thiết” ,vì điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc đảm bảo tính khách quan của lờ i khai người tạm giữ, bị can chưa thành niên. Như v ậ y ,theo tô i nên quy định bắt buộc người chưa thành niên dưới 16 tuổi bắt buộc phải có người bào chữa, đại diện gia đình chứ không phải do cơ quan điều tra quyết định trong “ trường hợp cần thiế t” như hiện nay. Và cũng cần có văn bản cụ thể hướng dẫn điều này trong trường hợp không xác định được lý lịch của người tạm giữ, bị can hoặc trường hợp các em không có đại diện của gia đình như mồ c ô i...

Theo tô i nên sửa lạ i khoản 2 Điều 306 như sau: “ ...T rong trường hợp người bị tạm giữ, bị can là người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thì việc lấy lờ i khai, hỏi cung những người này phải có mặt của gia đình

KẾT LUẬN

Thủ tục tố tụng đối với những vụ án mà người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người chưa thành niên là một vấn đề phức tạp và đang có nhiều ý kiến khác nhau cần có sự tranh luận về mặt khoa học cũng như nhận thức thống nhất trong thực tiễn. Trong phạm vi của một luận văn Thạc sĩ và với năng lực có hạn, chúng tô i đã cố gắng đặt ra và giải quyết một số nội dung liên quan đến vấn đề trên và đã đạt được một số kết quả nhất định. Các kết quả nghiên cứu được thể hiện ờ những điểm sau đây:

1. Trước tình hình tộ i phạm người chưa thành niên diễn biến phức tạp và ngày càng có chiều hướng gia tăng, hoạt động đấu tranh phòng chống tình hình tội phạm này luôn là yêu cầu cấp thiết. Để đảm bảo cho hoạt động đó có hiệu quả, việc quy định trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên và trình tự, thủ tục tố tụng đối với các vụ án người chưa thành niên phạm tộ i có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ về mặt pháp lý , mà cả về mặt chính trị xã hội.

2. Các quy định về thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên cần được xây dựng và thực hiện sao cho để một mặt đảm bảo các yêu cầu chung của tố tụng hình sự nước ta; mặt khác phải xuất phát từ cơ sở xã hội (quan

điểm của Đảng, Nhà nước ta về chính sách đối với người chưa thành niên, tư tưởng nhân đạo và bảo vệ tố i đa quyền và lợ i ích hợp pháp người chưa thành niên); xuất phát từ các đặc điểm tâm sinh lý của người chưa thành niên (thiếu vững vàng, liều lĩnh, tính tự trọng cao, khả năng trình bày vấn để, khai báo, tâm lý sợ hãi khi đứng trước người và cơ quan tiến hành tố tụ n g ...) và đảm bảo tính thống nhất với hệ thống pháp luật chung của nước ta và pháp luật quốc tế.

3. Pháp luật tố tụng hình sự nước ta từ những ngày đầu cách mạng thành công đã có những quy định về thủ tục tố tụng đối với các vụ án người chưa

luật chung, các quy định đó cũng ngày càng được hoàn thiện. Đặc biệt, bằng cách pháp điển hoá pháp luật tố tụng hình sự (năm 1988 và 2003),thủ tục tố tụng đối với các vụ án người chưa thành niên phạm tội đã được quy định thành các chương khác nhau như là các thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự. Đó thực sự là những cơ sở pháp lý quan trọng cho hoạt động điều tra, truy tố, xét

xử các vụ án người chưa thành niên những năm qua.

Tuy nhiên, qua thực tiễn tố tụng, tuy ngày càng được hoàn thiện, nhưng nhiều quy định của Bộ luật tố tụng hình sự vấn còn tỏ ra máy móc, bất cập hoặc chỉ mang tính hình thức, thiếu tính khả thi trong thực tế. Hoạt động tố tụng hình sự đối với người chưa thành niên còn thiếu hiệu quả do chưa được thực hiện theo đúng các quy định của pháp luật; chưa đáp ứng các yêu cầu về quan điểm nhân đạo, bảo vệ người chưa thành niên, chưa xuất phát từ đặc điểm lứa tuổi của người chưa thành niên và thiếu thống nhất với các văn bản pháp luật khác.

4. Sở d ĩ hoạt động tố tụng đối với các vụ án người chưa thành niên đạt hiệu quả chưa cao là do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó có các nguyên nhân chính là bất cập trong các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, ý thức cũng như trình độ, năng lực của người tiến hành tố tụng; trách nhiệm của những người tham gia tố tụng như cha mẹ, đại diện nhà trường, tổ chức nơi người chưa thành niên sinh hoạt, học tập.

5. Để nâng cao hiệu quả hoạt động tố tụng đối với các vụ án người chưa thành niên, đáp ứng yêu cầu m ới của công cuộc cải cách tư pháp, xây đựng Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa ở nước ta, cần phải tiến hành các giải pháp toàn diện, đồng bộ về hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự theo hướng... .tăng cường hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, hoàn thiện tổ chức các cơ quan tiến hành tố tụng, đào tạo, bối dưỡng nâng cao trình độ, năng lực của người tiến hành tố tụ n g ...

Chúng tô i hy vọng rằng một số kết quả nghiên cứu khiêm tốn mà chúng tôi đạt được trong quá trình thực hiện Luận văn sẽ là đóng góp nhỏ bé vào lý luận khoa học Luật tố tụng hình sự và là tài liệu tham khảo nhất định cho việc nghiên cứu, học tập cũng như để cho các nhà thực tiễn tham khảo trong hoạt động của mình.

1. Bộ tư pháp (1996), Bảo vệ quyền trẻ em trong pháp luật V iệt Nam, Nhà xuất

bản giáo dục, Hà Nội.

2. BLHS nước CHXHCN V iệt Nam (1985),Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà N ội.

3. BLHS nước CHXHCN V iệ t Nam (1999), Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà N ội.

4. BLTTHS nước CH XHCN V iệt Nam (1988),Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà N ội.

5. BLTTHS nước CHXHCN V iệ t Nam (2003), Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà N ội.

6. BLTTHS Canada (1998),bản dịch của Viện khoa học kiểm sát VKSNDTC. 7. BLTTHS M alaysia (1999), Bản dịch của Viện khoa học kiểm sát VKSNDTC,

dịch từ nguyên bản tiếng Anh “ C rim inal procedure code o f M alaisia” .

8. BLTTHS Liên bang Nga (1999),bản dịch của V iện khoa học kiểm sát VKSNDTC.

9. Lê Cảm (2005), Chuyên khảo những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự ịpìiần chung), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà N ội.

10. Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình lu ật hình sự (phần chung), Nhà xuất

bản Đại học Quốc gia, Hà N ội.

11. Lê Cảm (chủ biên) (2003),Giáo trình luật hình sự (phần các tội phạm cụ

thể), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà N ội.

12. Trần Đức Châm (2002), Thanh thiếu niên làm trá i pháp luật. Thực trạng và giả i pháp, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà N ội.

13. Công văn 16/1999/KH XX ngày 01/02/1999 của TAN D TC về một số vấn đề về hình sự, dân sự, kinh tế, lao động và tố tụng.

14. Công văn 52/1999/KH XX ngày 15/6/1999 của TA N D TC về việc thực hiện một số quy định của BLTTHS đối với bị cáo là người chưa thành niên.

15. Công văn 81/2002A 'A N D TC ngày 10/6/2002 về việc giải đáp các vấn để nghiệp vụ hướng dẫn xác định tuổi theo tuần tự thời gian.

17. Đại học Luật Hà N ội (2005),Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nhà xuất bản

Công an nhân dân, Hà N ội.

18. Đ ại học Luật Hà N ội (2004),Giáo trình luật hình sự, Nhà xuất bản Công an

nhân dân, Hà N ội.

19. Đại học Quốc gia Hà N ội (2001), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nhà xuất

bản đại học Quốc gia, Hà N ội.

20. Phạm Thanh Điền (2003),‘T h ủ tục tố tụng kh i xét xử người thành niên mà khi phạm tộ i họ là người chưa thành niên” ,Tạp chí Tòa án nhân dân, (4).

21. Phạm Hồng Hải (1995),“ Đ ịa vị pháp lý của người bảo chữa trong tố tụng hình sự ở V iệ t Nam” , Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (6).

22. Nguyễn Văn Hương (2004), “ Sự cần thiết và hướng hoàn thiện các quy định của Luật hình sự về bảo vệ trẻ em” ,Tạp chí luật học, (2), tr.40-45.

23. Hệ thống tư pháp hình sự của một số nước châu Á (1998), dịch từ nguyên

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo bộ luật tố tụng hình sự (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)