6. Cơ cấu của luận văn
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG ĐỐI VÓ
Qua việc phân tích các quy định của BLTTHS năm 2003 và các vãn bản liên quan đến người chưa thành niên phạm tội, tô i thấy rằng cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện các quy định về trình tự, thủ tục bắt, tạm giữ, tạm giam điều tra, truy tố, xét xử các vụ án người chưa thành niên, kể cả về mặt các quyền và nghĩa vụ tố tụng và người tham gia tố tụng lẫn những yêu cầu về mặt giáo dục, .v.v..đối với những người tiến hành tố tụng nhằm tạo điều kiện cho việc giải quyết vụ án người chưa thành niên một cách đúng đắn, khách quan, toàn diện và có hiệu quả hơn, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm của người chưa thành niên.
3.2.1. Nâng cao chất lượng điều tra , tru y tố, xét xử, th i hành án.
- Vé xác đinh đỏ tuổi:
Vậy qua phân tích thực tiễn xác định tuổi của người chưa thành niên phạm tội chúng tôi thấy có những khó khăn trong việc xác định độ tuổi của người chưa thành niên khi các giấy tờ chứng minh, xác định độ tuổi của các em khác nhau (trong lý lịch, giấy chứng m inh, sổ hộ khẩu, giấy khai sinh đều ghi độ tuổi khác nhau) hoặc cha mẹ của người đó lạ i khai khác với giấy tờ trên. Chúng tô i có đưa ra giải pháp để giảm bớt khó khăn trong việc xác định tuổi như sau: để xác định chính xác tuổi của người chưa thành niên phạm tộ i ngoài lý lịch tư pháp, danh chỉ bản chúng ta cần có tài liệu gốc như: giấy khai sinh (bản chính, có tính nguyên thuỷ hoặc ít nhất thì bản khai sinh đó được làm trước khi khởi tố vụ án một thời gian). Thường thì gia đình các bị can chỉ
cung cấp bản sao, rất ít trường hợp bản gốc để đối chứng; một tài liệu nữa liên quan trong việc xác định tuổi là căn cứ vào sổ hộ khẩu nhưng phải là sổ hộ khẩu N K3 do Công an quản lý. K hi có hai loại tài liệu gốc quan trọng trên (Bản chính "giấy khai sinh" và "sổ hộ khẩu N K 3 ") thì chúng ta cần chuyển hoá thành chứng cứ để lưu vào hồ sơ vụ án. Cách làm như sau: tại cơ quan Công an (phường, xã) cần kiểm tra tuổi của người chưa thành niên theo sổ hộ khẩu N K 3, lập biên bản xác m inh ghi rõ hộ khẩu gia đình, họ tên, tuổi từng thành viên trong gia đình để xác định bị can là con thứ mấy, sinh vào ngày tháng năm nào? Tại biên bản này cần xác định: Hộ khẩu gia đình bị can ở số thứ tự bao nhiêu? trang nào? quyển số mấy và cần y sao một trang để lưu giữ. Như vậy, cùng với các chứng cứ khác (Bản sao giấy khai sinh, học bạ, lờ i khai của bố mẹ, giấy chứng sinh...) thì " Biên bản xác m inh" tuổi của b ị can theo sổ hộ khẩu NK3 là tài liệu có giá trị quan trọng chứng m inh tuổi chịu TNHS của bị can.
Ngoài ra, có những trường hợp trên thực tế k h i không có sự thống nhất về tuổi khi các tài liệu thu thập được trong quá trình điểu tra, lờ i khai của người tạm giữ, bị can, bị cáo chưa thành niên hoặc người đại điện lộn xộn, mâu thuẫn nhau, khó đánh giá được đúng, sai thì theo chúng tôi cần thiết cũng phải có sự giúp đỡ về mặt sinh học (chứng cứ khoa học), để xác định chính xác tuổi của người chưa thành niên, từ đó để tránh tình trạng xử oan hoặc bỏ lọt tội phạm. Nếu kết luận về mặt sinh học chỉ áng chừng được độ tuổi mà không xác định được chính xác ngày, tháng sinh thì cần áp dụng nguyên tắc có lợ i cho người chưa thành niên theo Công văn số 8 1/2002/TANDTC về giải đáp các vấn đề nghiệp vụ.
- Về người tiến hành tố tung
Hiện nay chúng ta chưa có được một đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên và thẩm phán chuyên vể giải quyết vụ án người chưa thành niên và đo V iệt Nam chưa có điều kiện thành lập "Toà án v ị thành niên" như một số nước
trên thế g iớ i, nên từ thực tế vi phạm pháp luật trong tiến hành tố tụng đối với các vụ án có người chưa thành niên chúng tôi thấy việc áp dụng pháp luật cần phải được thận trọng, chính xác. Cụ thể:
- Chỉ bố trí loại án này cho Kiểm sát viên, điều tra viên, thẩm phán và hội thẩm nhân dân là người có đủ các điều kiện quy định tại Điểu 302 BLTTHS hoặc là những người nhận thức đúng về chính sách hình sự đối với ngưòi chưa thành niên phải có những nghiên cứu về người chưa thành niên hoặc qua công tác đoàn, đội một thời gian nhất định để họ có nhận thức đúng đắn trong việc xác định mức độ chịu TNHS chính xác. Trên thực tế tại một số địa phương trong cả nước nói chung điều này chúng ta chưa làm được bởi chúng ta chưa có sự chuẩn bị lực lượng, đào tạo con người trong số những người tiến hành tố tụng. Do đó các sai lầm trong việc giải quyết án là điều khó tránh khỏi.
- Trong tương la i gần cần xây dựng một đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên và thẩm phán chuyên về lĩn h vực này và tiến xa hơn nữa là nghiên cứu thành lập cả Tòa án chuyên trách về loại án người chưa thành niên. V ì vậy, theo chúng tôi cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức pháp lý , tâm lý học trẻ em, giáo dục và phương pháp làm việc với trẻ em cho những người tiến hành tố tụng đối với những vụ án chưa thành niên, dần dần xây dựng m ột độ i ngũ kiểm tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán chuyên trách tương đối về loại án này, trên cơ sờ nghiên cứu, xây dựng mô hình tổ
chức các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự chuyên về loại án người chưa thành niên nhằm hạn chế tối thiểu nhất các vi phạm đang tiếc xảy ra trong quá trình tiến hành tố tụng các vụ án hình sự người chưa thành niên phạm tội để bảo vệ quyền và lợ i ích hợp pháp của họ.
- Các cơ quan tiến hành tố tụng cần đầu tư thời gian, kinh phí cho hoạt động tổng kết thực tiễn nhằm hướng tớ i việc đảm bảo pháp chế trong hoạt động tố tụng chung cũng như tố tụng hình sự các vụ án người chưa thành niên
phạm tội nói riêng. Nên chăng cần sớm tổng kết thực tiễn hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam , điều tra, truy tố, xét xử đối với người chưa thành niên phạm tội vì đây là hoạt động tố tụng ảnh hưởng nhất tớ i quyền con người của trẻ em. Cần đầu tư để xây dựng các đề tài khoa học tổng kết thực tiễn trong hai lĩnh vực bắt giam giữ và xét xử người chưa thành niên phạm tộ i và ứng dụng trên thực tế nhằm khắc phục vi phạm nêu trên.
- Sư tham gia của gia đình, nhà trường, tổ chức xã hối tham gia vào quá trình tố tung:
Tăng cường khả năng áp dụng biện pháp cho gia đình nhận bảo lãnh bị can, bị cáo chưa thành niên và giao trách nhiệm cụ thể cho gia đình giám sát, theo dõi, giáo dục và đảm bảo sự có mặt của bị can, bị cáo kh i có giấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng, đồng thời xác định rõ hơn trên cơ sở có
phân biệt các căn cứ để áp dụng các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam bị c a n,
bị cáo chưa thành niên theo hướng hạn chế mức có thể việc áp dụng biện pháp này.
Cẩn nghiên cứu, bổ sung sửa đổi các quy định nhằm cụ thể hoá và tạo điều kiện thuận lợ i hơn nữa cho gia đình, nhà trường và đoàn thể xã hội tham gia vào quá trình tố tụng đối với các vụ án người chưa thành niên.
- Về người bào chữa:
Điều 26 N ghị định 94/2001/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2001 quy định chi tiết về th i hành pháp lệnh luật sư quy định
“ /. Đ ô i với những vụ án do cơ quan tiền hành tố tụng yêu cầu luật sư thì mức thù lao được trả cho luật sư là 70.000 đồngỉỉ ngày làm việc của luật sư. ”
Như vậy, mức thù lao cho luật sư tham gia tố tụng do Đoàn luật sư cử theo N ghị định ở vùng nông thôn là hợp lý nhưng ở các thành phố là thấp, đây
là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc luật sư không thích bào chữa ở những phiên toà bào chữa cho người chưa thành niên phạm tội và bào chữa
không có trách nhiệm. V ì vậy, việc tăng thù lao cho luật sư là cần chiết để khuyến khích, động viên họ tham gia có trách nhiệm và nhiệt tình hơn nữa trong những vụ án người chưa thành niên phạm tội.
- T hi hành án:
Cần quan tâm nhiều hơn đến giáo dục văn hoá và học nghề cho người chưa thành niên trong thời gian phải chấp hành hình phạt tù để giúp các em sau khi mãn hạn tù sớm hoà nhập trở lại với cộng đồng, với cuộc sống xã hội. M ặt khác cần xây dựng quy chế phối hợp giữa các cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng và trạ i giam với các địa phương trong việc tiếp nhận các em chưa thành
niên đã hết hạn cải tạo, học tập trở về địa phương để ổn định cuộc sống, tái
hoà nhập với cộng đồng.
Người chưa thành niên phạm tộ i đang bị điều tra và cải tạo có khu riêng và giam giữ, cải tạo áp dụng các cơ sở pháp luật khác với người đã thành niên.
Do đó để Công an thực hiện nghiêm chế độ giam giữ riêng người chưa thành niên phạm tộ i trước mắt cần đầu tư, nâng cấp xây dựng các nhà tạm giữ, tạm giam, cải tạo có phòng riêng, khu riêng cho người chưa thành niên phạm tội.
3.2.2.G iảỉ pháp hoàn thiện pháp luật.
3 . 2 . 2 . 1 . S ử a đ ổ i l u ậ t v ề b ả o v ệ , c h ă m s ó c v à g i á o d ụ c t r ẻ e m .
Theo quy định tại Điều 12 BLHS V iệt Nam năm 1999 thì người chưa thành niên là người có độ tuổi từ 14 đến dưới 18 tuổi.
Theo quy định tại Điều 1 phần 1 Công ước về quyển trẻ em có hiệu lực từ ngày 02/9/1990 quy định "Trong phạm vi công ước này, trẻ em có nghĩa là tất cả những người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em đó sớm hơn".
Như vậy, quy định vẻ trẻ em tại Điều 1 luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày 15/6/2004 quy định "Trẻ em quy định trong Luật này là công dân V iệ t Nam dưới mười sáu tuổ i" là quy định trái với công ước về quyền trẻ em và không phù hợp với thực tiễn. Do vậy, chúng tô i đề nghị nên sửa đổi quy
định tạ i điều 1 luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là công dân dưới 18 tuổi m ới chính xác.
3 2 2 .2 . Sửa đổi, bổ sung các quy định của B LT T H S năm 2003:
Đ iều 303 BLTTHS năm 2003 quy định:
"1. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi có th ể bị bắt, tạm giữ, tạm giam nêu cố đủ các căn cứ quy định tạ i các điều 80, 81, 82, 86, 88 và 120 của Bộ lu ậ t này, nhưng chỉ trong những trũng trường hợp phạm tộ i rấ t nghiêm trọng do c ố ỷ hoặc phạm tộ i đặc biệt nghiêm trọng.
2. N íỊười từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi có th ể b ị bắt, bị tạm giữ, tạm giam nếu cố đủ căn cứ quy định tạ i các điều 80, 81, 82, 88 và 120 của Bộ luật này, nhưng chỉ trong những trường hợp phạm tộ i nghiêm trọng do c ố ý, phạm tộ i rấ t nghiêm trọng hoặc phạm tộ i đặc biệt nghiêm trọng.
3. C ơ quan ra lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phải thông báo cho gia đình, người đại diện của họ biết ngay sau khi b ị bắt, tạm giữ, tạm giam ” •
Như vậy đối với người chưa thành niên thì ngoài việc tuân thủ các quy định chung thì còn tuân thủ các quy định tại Điều 303 BLTTHS năm 2003. Bắt, tạm giữ, tạm giam là những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự được áp dụng đối với bị can, bị cáo hoặc đối với người chưa bị khởi tố nhằm ngăn chặn tội phạm; khi có căn cứ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử; kh i có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ tiếp tục phạm tội và để đảm bảo th i hành án. Tuy nhiên, giữa quy định về thủ tục chung và thủ tục đặc biệt có nhiều vướng mắc:
- Chúng tô i thấy quy định tại khoản 1 Điều 303 vẫn còn bất cập, chưa thể hiện được chính sách của nhà nước ta đối với người chưa thành niên. Theo Điều 12 BLHS quy định thì người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu TNHS về tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng; trong khi đó khoản 1 Điều 303 BLTTHS quy định những người này có thể bị bắt,
tạm giữ, tạm giam trong trường hợp phạm tộ i rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng. Như vậy, thực chất là trong m ọi trường hợp phạm tộ i người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi đều có thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam. Quy đ ịn h của Đ iều 303 BLTTHS khó có thể nói là đã hạn chế phạm vi áp dụng biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc bắt, tạm giữ, tạm giam đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi này.
- Trường hợp bắt người chưa thành niên phạm tộ i quả tang hoặc đang bị truy nã phải áp dụng theo quy định chung tại Điều 82 và quy định riêng tại Điều 303 BLTTHS. Tuy nhiên theo Điều 303 quy định ''do c ố ỷ ' nhưng việc
xác định người đó phạm tội cố ý hay vô ý, phạm tộ i nghiêm trọng hay rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng là trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng và phải qua thời gian điều tra, truy tố, xét xử m ới có thể khẳng định được, chứ tạ i thời điểm bắt quả tang đã xác định được hay chưa? Việc quy định hai mức tuổi đã hợp lý chưa khi việc xác định người đó đang ờ độ
tuổi nào đủ 14 đến 16 tuổi hay đủ 16 đến 18 tuổi cũng không thể xác định ngay khi bắt quả tang được. BLTTHS quy định bất kỳ ai cũng có quyền bắt quả tang nên quy định bắt quả tang đối với người chưa thành niên nên áp dụng theo thủ tục chung ờ Điều 82 BLTTHS như vậy m ới nâng cao tinh thần
đấu tranh phòng, chống tộ i phạm của nhân dân, hơn nữa nó cũng không ảnh hưởng gì đến quyền lợ i của người chưa thành niên. Nhưng trước khi ra quyết định tạm giữ thì cơ quan điều tra có thẩm quyền phải xác m inh nếu người bị bắt là người chưa thành niên nhưng không thuộc đối tượng Điều 303 BLTTHS quy định thì không được áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam mà phải áp dụng thủ tục giám sát đối với h ọ ...
- Đối với người đã thành niên phạm tộ i rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng là đã có thể tạm giam mà khổng cần căn cứ khác. Nhưng chính sách của Nhà nước ta áp đụng đối với người chưa thành niên là chính sách nhân đạo. V ì vậy, nên quy định hạn chế phạm v i áp dụng đối với biện pháp
ngãn chặn tạm giam đối với người chưa thành niên. Do đó, theo chúng tôi cần bổ sung vào căn cứ tạm giam là trong m ọi trường hợp phải có căn cứ cho rằng người đó tiếp tục phạm tộ i, có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử.
Theo chúng tôi nên sửa đổi la i Điều 303 BLTTHS như sau:
“ 1. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi có thể b ị bắt, tạm giữ, tạm giam nếu có đủ căn cứ quy định tại các Điều 80,81,82,86,88 và 120 của Bộ luật này, nhưng chỉ trong trường hợp phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc phạm tộ i đặc biệt nghiêm trọng.
2. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể b ị bắt, tạm giữ, tạm giam nếu có đủ căn cứ quy định tại các Điều 80,81,82,86,88 và 120 của Bộ luật này, nhưng chỉ trong những trường hợp phạm tội nghiêm trọng do cố ý ,phạm