I f\ •/ 1A 1 A4 XA 1 A, 1A 4
2.2* 2 Những tồn tại, hạn chế
Trước yêu câu của thời kỳ công nghiệp hoá,hiện đại hoá đât nước và hội nhập kinh tế quốc tế,công tác quản lý thu thuế của nước ta hiện nay còn các tồn tại, hạn chế chủ yếu sau đây:
2.2.2. Ị - Chính sách thuế
\ r f \ ' /
Chưa bao quát và điêu tiêt hêt mọi nguôn thu trong nên kinh tê, cả về đối tượng đánh thuế, đối tượng nộp thuế, đặc biệt với những vấn đề liên quan đến tài sản, đất đai, lãi cổ phần, lãi vay, chưa có khoản điều tiết với những đối tượng gây ô nhiễm môi trường để lập quỳ bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái.
X % r
Chưa thực sự đảm bảo công băng vê nghĩa vụ thuê, chưa bảo đảm sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế,chưa phát huy tác
9 f f f
dụng thúc đây chuyên dịch cơ câu kinh tê hợp lý.
Chính sách thuế vẫn còn phức tạp,một số sắc thuế còn nhiều mức thuế suất, lồng ghép nhiều chính sách xã hội, nhưng thiếu sự phân biệt rõ
9 r
ràng đê khăc phục cách vận dụng tùy tiện, tiêu cực, nhiêu mức miên, giảm thuế làm hạn chế tính trung lập của thuế, chưa thật phù hợp với thông lệ quốc tế.
r f ^
M ột sô loại thuê được ban hành chưa phù hợp với tính chât cơ bản
/ r f ^
của thuê là không hoàn trả trực tiêp ngang gỉá (như thuê tài nguyên, thuê đối vớ i dầu thô) dẫn đến việc đánh giá về tỷ lệ động viên về thuế trên GDP chưa thật chuẩn xác.
2.2.22 - Cơ chế quản ỉỷ thuế
\ w r ,
Công tác tuyên truyên và dịch vụ hô trợ đôi tượng nộp thuê chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức. Do vậy, tính tuân thủ, tự nguyện của đổi tượng nộp thuế cũng như sự hiểu biết của xã hội đối với các chính
f f f f ' /
sách thuê, các thủ tục hành chính thuê còn rât thâp,v i phạm vê thuê đo thiếu hiểu biết luật pháp còn phổ biến.
r f \
Cơ chê quản lý thuê hiện hành chưa thực sự đê cao tính chủ động, nghĩa vụ, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân phải tự tính, tự khai, tự nộp thuế vào ngân sách nhà nước, tự chịu trách nhiệm trước pháp lu ậ t
ệ y.
Trong m ột thời gian dài, các doanh nghiệp phải nộp thuê băng thông báo tính thuê của cơ quan thuê.
/ f •>
Cơ quan thuê phải tập trung một lượng cán bộ thuê đê quản lý thu thuế với hộ cá thể chỉ chiếm 9%-10% tổng số thuế, đã gây lãng phí nguồn nhân lực, tài chính cho cơ quan thuế để thực hiện các chức năng cần thiết hơn như: tăng cường các hoạt động hỗ trợ đổi tượng nộp thuế, thanh tra,
7
kiêm tra, phát hiện và xử lý vi phạm.
Nghĩa vụ,trách nhiệm pháp luật và quyên lợ i của đôi tượng nộp
f r *> ĩ f
thuê, cơ quan thuê và tô chức, cá nhân có liên quan đên công tác thuê chưa được quy định đầy đủ và thiếu nhất quán giữa các sắc thuế. Do đó
7 n f #
chưa có đủ cơ sở pháp lý đê tô chức quản iý thuê và xử lý vi phạm có hiệu quả.
M ột số quy định còn chưa rõ ràng, minh bạch gây khó khăn, tốn kém chi phí cho cả người nộp thuế và cơ quan thuế, dễ phát sinh tiêu cực trong việc châp hành nghĩa vụ thuê. Chưa phù hợp với các chuân mực quản lý thuê tiên tiên của khu vực và trên thê giới.
Việc quản lý thuế chưa dựa trên cơ sở thu thập thông tin, phân tích đánh giá theo các tiêu thức quản lý để phân loại, lựa chọn phương thức
•> f é
theo mức độ rủ i ro phù hợp với đặc điêm,trình độ của từng loại đôi tượng nộp thuế.
Nhiêu khâu quản lý thuê chủ yêu vân được giải quyêt theo biện pháp thủ công, ứng dụng công nghệ thông tin còn ở mức thấp, nhất là các
r r r \
khâu: thu thập thông tin liên quan đên đôi tượng nộp thuê, tuyên truyên hỗ trợ đổi tượng nộp thuế, quản lý nợ thuế, thanh tra xử lý các v i phạm về thuế, chất lượng cung cấp dịch vụ và năng suất, hiệu quả quản lý thuế của
, t
cơ quan thuê còn thâp.
Chưa đề cao trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc cung câp thông tin và phôi hợp vớ i cơ quan thuê đê thu thuê. Công tác thanh tra, kiểm tra xử lý các hành v i v i phạm về thuế của cơ quan thuế chưa phù hợp vói thực trạng của nước ta là trình độ dân trí thấp, nhận thức trách nhiệm pháp luật chưa cao, chưa dựa trên thu thập thông tin và đánh giá, phân tích, phân loại mức độ rủi ro vê thuê của đôi
r t •
tượng nộp thuê đê thanh tra đúng đôi tượng, chưa ứng dụng tô t các chương trình tin học vào việc thanh tra, kiêm tra xử lý các v i phạm vê thuế.
2.2.23 - Tổ chức bộ mảy quản ỉỷ thuê và đội ngũ cán bộ thuế
Cơ quan thuế chưa được giao chức năng điều tra, khởi tố các vụ vi
y r r
phạm vê thuê, chức năng cưỡng chê thu nợ chưa được quy định rõ nên việc xác định và xử lý kịp thời các gian lận lớn về thuế và xử lý nợ đọng gặp nhiều khó khăn. Từ năm 1999 đến nay đã chuyển trên 16000 vụ v i phạm nghiêm trọng về thuế sang cơ quan Công an, nhumg chỉ m ới khởi tố
r n r ' /
được 550 vụ (chiêm 3,5% tông sô vụ), đặc biệt với nhiêu vụ liên quan đên thủ đoạn gian lận trong hoàn thuế GTGT.
r
Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ quan thuê tuy đã được kiện toàn một bước theo Quyết định số 218/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ nhưng thực trạng vẫn còn chồng chéo, chưa thật chuyên sâu, chuyên nghiệp đê nâng cao hiệu quả của công tác quản lý thuê theo yêu cầu mới ■ hiện đại hoá ngành thuế.
_ •> _ ĩ
Bộ máy chỉ đạo của cơ quan Tông cục Thuê; của bộ phận tuyên truyền,hỗ trợ đối tượng nộp thuế; xử lý thông tin thanh tra, kiểm tra xử lý
、 广 r r
vi phạm vê thuê; quản lý nợ và cương chê thuê thi còn quá nhỏ so với yêu câu quản lý thuê.
Công tác bồi dưỡng cán bộ còn nặng về lý thuyết,thiếu thực tế nên
đại bộ phận cán bộ thuế thiếu kỹ năng nghiệp vụ chuyên sâu,chưa đủ khả
năng ứng dụng các tiến bộ công nghệ tin học theo yêu cầu quản lý hiện đại và ycu cầu cải cách hành chính thuế, thậm chí một bộ phận cán bộ quản lý thuế chưa nắm vững và thực hiện tốt các chính sách thuế và quy
r
trình biện pháp nghiệp vụ quản lý thuê hiện hành.
Ỹ
Thái độ và phong cách ứng xử của một bộ phận cán bộ thuê chưa
ĩ
thật tận tụy, công tâm, khách quan, văn minh, lịch sự; chưa coi đôi tượng nộp thuê là khách hàng quan trọng nhât đê nâng cao chât lượng phục vụ, chưa trở thành người bạn đồng hành của đối tượng nộp thuế trong việc
, ^ r ^
thực hiện các luật thuê, thậm chí còn có biêu hiện thiêu tinh thân trách nhiệm, vụ lợ i, thông đồng với đối tượng nộp thuế hoặc gây phiền hà, sách nhiêu, vừa làm thât thu cho ngân sách nhà nước, vừa gây tôn kém và bức xúc cho nhân dân.
2.2.2 A - M ô i trường quản ỉỷ cỏ liên quan
M ô i trường quản lý kinh tế xã hội chưa được cải cách đồng bộ để tạo điêu kiện thuận lợ i cho công tác quản lý thuê như: quản lý đăng ký
/ r ^ r
kinh doanh, quản lý đât đai, quản lý xuât nhập khâu, quản lý xuât nhập
cảnh, quản lý thanh toán bằng tiền mặt…
Nhận thức xã hội về thuế còn thấp, đại bộ phận người dân chưa hiểu rõ bản chất tốt đẹp và vai trò chức năng quan trọng của công tác thuế trong cơ chế thị trường,chưa phê phán, lên án mạnh mẽ các hành vi gian
\ f t r
lận tiên thuê, chưa hô trợ tích cực cho cơ quan thuê hoàn thành tôt nhiệm
f f r f
phố biến vừa làm thất thu cho ngân sách nhà nước, vừa không đảm bảo công băng xã hội.
Tóm lại, từ năm 1990 đên nay, ngành thuê đã khân trương điêu tra,
r \ f
khảo sát tỉnh hình kinh tê xâ hội trong từng thời kỳ đê đê xuât ban hành
/ ệ 、
các chính sách thuê phù hợp, găn với việc cải cách các biện pháp vê quản lý thu thuế theo hướng đơn giản, có hiệu quả, thuận tiện cho cả người nộp thuế và cơ quan thué,phù hợp với thông lệ quốc tế. Những thành tựu đã đạt được trong quản lý thu thuế là đáng kể và góp phần vào thành tựu chung của đât nước.
Tuy nhiên, hoạt động quản lý thu thuế trong những năm qua không tránh khỏi những hạn chế. Việc khắc phục những hạn chế này trở thành đòi hỏi bức xúc đối vớ i ngành thuế trong thời gian tới.
C h If ơn g 3