I f\ •/ 1A 1 A4 XA 1 A, 1A 4
1 Theo ngạch công chức
2.2.1 5 Hoạt động kiêm tra thanh tra
Để đảm bảo các luật thuế được th i hành nghiêm minh, cùng với
' 7 \
việc tuyên truyên,giải thích đê nâng cao tinh thân tự nguyện, tự giác của các đối tượng nộp thuế, ngành thuế cũng rất quan tâm đến công tác kiểm tra,thanh tra. Ngoài công tác kiểm tra thường xuyên các cơ sở kinh doanh
、 r 9 r
vê kê khai nộp thuê hàng tháng, quý hoặc kiêm tra quyêt toán năm của cán bộ quản lý, ngành thuê còn tô chức các đội kiêm tra, thanh tra chuyên
f t t ,
nghiệp của Tông cục thuê và các Cục thuê địa phương, Hoạt động kiêm
r f r 7 7
tra, thanh tra tập trung chủ yêu vào một sô đôi tượng trọng diêm, có biêu hiện nghi vấn trong khu vực quốc doanh, đầu tư nước ngoài, hộ cá thể, kể cả các hoạt động kinh tế trong các cơ quan đoàn thể.
n \
Hàng năm các đội kiêm tra, thanh tra đã thu vê cho ngân sách nhà
nước từ 1 - 2 ngàn tỷ đồng, trong đó,các đội của Tổng cục Thuế đã phát
hiện ra nhiều vụ ẩn, lậu, trốn thuế hoặc dây dưa tiền thuế lên tớ i 5 - 7 tỷ đông. Có nhiêu trường hợp sau khi kiêm tra,lập biên bản xử lý đã kịp thời
•> r \ f 、
thu ngay tông sô tiên thuê, tiên phạt phải thu vào ngân sách nhà nước, nhưng cũng không ít trường hợp chỉ thu được một nửa hoặc một phần ba sổ phải thu. Tuy vậy, từ kết quả kiểm tra, thanh tra cũng đã tạo thêm
\ ^ r \ r
nguôn thu đáng kê,thiêt thực góp phân hoàn thành nhiệm vụ,kê hoạch thu hàng năm của ngành thuế, qua đó, rút được kinh nghiệm để nghiên
f r Ỷ
cứu cải tiên biện pháp quản lý thu thuê đạt hiệu quả tôt hơn.
r
Nhìn chung, tính tuân thủ luật pháp trong nghĩa vụ nộp thuê chưa
/ r f f
trở thành nguyên tăc tô i cao vớ i các đôi tượng nộp thuê, đặc biệt với các
負 ĩ
doanh nghiệp. Do đó, hâu hêt các cơ sở kỉnh doanh thường tìm mọi thủ đoạn, từ đơn giản đến tinh v i,nhằm đạt mục tiêu là nộp thuế ít nhất so với qui định của luật thuế.
•> / X
Trong hạch toán ghi chép sô sách kê toán, nhiêu doanh nghiệp đã cố tình ghi chép sai lệch nội dung các nghiệp vụ kinh tế để giảm doanh
f 9
thu, giảm lãi; kê khai hoạt động kinh doanh thuộc loại chịu thuê suât cao
, t ,
sang loại chịu thuê suât thâp; hạch toán lòng vòng không đúng tài khoản
r \ t ’
qui định trong chê độ... nhăm trôn, tránh nghĩa vụ nộp thuê với nhà nước.
t
Trong khu vực doanh nghiệp ngoài quôc doanh, tình trạng không kê khai, đăng ký thuế khá phố biến. Nhiều trường hợp, sau khi đăng ký kinh doanh, đăng kỷ thuế, mua hoá đơn thuế xong lại hoạt động ở một nơi khác địa điêm trong đăng ký kinh doanh hoặc hoạt động sáng tôi ngoài thời gian làm việc của cán bộ thuế để tránh kê khai nộp thuế đầy đủ.
Từ năm 1999 đến năm 2003,không ít doanh nghiệp đã lợ i dụng sơ
f y r 7
hở trong công tác quản lý thuê đê khai không nguyên vật liệu đê được
f ' ĩ > r n
khâu trừ đâu vào với cơ sở sản xuât hoặc lập hô sơ không đê được hoàn thuế GTGT vớ i hàng xuất khẩu. Qua công tác kiểm tra, thanh tra đã phát hiện 141 doanh nghiệp rút ruột của Nhà nước trên 300 tỷ đồng. Đã
9 X f \
chuyên hô sơ qua cơ quan Công an, Viện kiêm sát phôi hợp điêu tra, thu
\ \ r f \
hôi được 148 tỷ đông, còn một sô trường hợp đang tiêp tục điêu tra, xử lý
r
hoặc thuộc diện vỡ nợ,mât tích không tìm ra nơi cư trú.
Nhìn chung tình trạng thất thu thuế hàng năm CÒ Ĩ1 khá phổ biến,
r r r 7
thường xuyên xảy ra ở tât cả các địa phương, các săc thuê. Có thê nói không quá đáng là hầu như cơ sở kinh doanh nào được co quan thuế vào
*> ' ' 'y ĩ f f
kiêm tra không nhiêu thì ít đêu có sai phạm vê thuê, hoặc trôn lậu thuê
hay dây dưa nợ đọng tiên thuê,
Công tác kiểm tra, thanh tra nội bộ cũng được quan tâm triển khai.
, r \ ĩ
Qua kiêm tra đã phát hiện một sô trường hợp xâm tiêu, tham ô tiên thuê, cả với cán bộ thuế và ủy nhiệm thu ở xã. M ột số cán bộ làm mất biên lai, hoá đơn hoặc cấp phát hoá đơn không đúng chế độ; tuy không nhiều nhưng cũng đã có cán bộ bị doanh nghiệp mua chuộc, đông tình với hoạt động kinh doanh trốn lậu thuế hoặc xử lý v i phạm thiếu cương quyết làm
r 7^ \
mât tính bình đăng, công băng trong việc thực hiện chính sách thuê, mặt khác cũng làm cho kỷ cương phép nước bị v i phạm nghiêm trọng.
氺 氺 氺
Từ đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước, với sự nỗ lực của
o -r f
các tô chức, cá nhân sản xuât kinh doanh và ảnh hưởng của công cụ thuê, nền kinh tế của nước ta trong những năm gần đây đã lấy lại được đà tăng
trưởng khá (năm 2001 tăng 6,9%,năm 2002 tăng 7 % y năm 2003 tăng
7.2%, năm 2004 tăng 7.7% và năm 2005 tăng 8.4%). Bằng nhiều chính
«V* w f \ o
sách hô trợ xuât khâu, trong đó có chính sách thuê, gân đây tông kim ngạch xuất khẩu của ta không ngừng tăng lên với tốc độ cao. K im ngạch xuất khẩu năm 2001 đạt 15 tỷ USD,đến năm 2005 lên gần 32 tỷ USD, đưa V iệ t Nam trở thành quôc gia có nên ngoại thương phát triên mạnh mẽ. Xuất khẩu bình quân đầu người năm 2000 m ới đạt tớ i 186.6USD thì năm 2005 đã đạt 382ƯSD. Qua việc tăng kim ngạch xuất khẩu, về cơ bản, ta đã có đủ ngoại tệ để nhập khẩu thiết bị vật tư, nguyên nhiên vật liệu, hàng hoá cân thiêt cho nhu câu phát triên sản xuât và đời sông nhân dân. Trong quý I năm 2006,lần đầu tiên có hiện tượng xuất siêu ở V iệ t Nam. Cơ cấu kinh tế cũng được chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng trong GDP: nông nghiệp đã chuyển từ 38,7% xuống còn 24,3%; dịch vụ từ 38,6% lên 39,1% và công nghiệp từ 22,7% lên 36,6%.
Từ sự phát triên mạnh mẽ đó, chính sách thuê được ban hành trong 15 năm qua bằng luật, pháp lệnh đã bảo đảm được tính pháp lý cao, cùng
、 , r ,
các biện pháp vê tô chức thực hiện ngày càng phù hợp, tông sô thuê nội
r '
địa, phí, lệ phí do ngành thuê phụ trách thu (gọi chung là thuê ) luôn hoàn
_7 f t \
thành vượt mức dự toán thu hàng năm. Tông sô thuê thu năm 2000 băng 13,7 ỉần so với tổng số thuế năm 1990. Tỷ lệ động viên về thuế năm 1991
bằng 13,1 % GDP và tỷ lệ động viên năm 2000 bàng 19,7% GDP. Từ năm
2001,mặc dù chính sách thuê được sửa đôi, bô sung theo hướng giảm
^ f ể 〜
ngừng tăng lên so với năm trước: năm 2002 tăng 12,7%; 2003 tăng 22,1%; 2004 tăng 23,8%; 2005 tăng 19,2%. Tổng số thuế nội địa trong 5 năm 2001-2005 đạt khoảng 612.000 tỷ đồng, vượt khoảng 80.000 tỷ đồng so với kế hoạch, tỷ lệ động viên bình quân 21,4% GDP,tốc độ tăng
trưởng bình quân đạt 19,4%/năm. Tỷ trọng thu nội địa (trừ dâu thô) trong
tổng thu NSNN đã tăng từ 50,7% năm 2001 lên 55% năm 2005,tỷ trọng nguôn thu từ các cơ sở kinh doanh trong tông thu nội địa tăng từ 65% năm 2000 lên 71% năm 2005.
Bỉểu 2.2 - Tổng hợp thu ngân sách nhà nước từ 1990 一 2004
\ 9 r
(nguôìĩ: Tông cục Thuê)