Kiến nghị đối với hiệp hội các Ngân hàng

Một phần của tài liệu Phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán tại Ngân hàng Thương mại cổ phần nhà Hà Nộ (Trang 106)

- Khách hàng của ngân hàng: Khách hàng là thành phần hết sức quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Bởi vì khách hàng vừa tham

3.3.3.Kiến nghị đối với hiệp hội các Ngân hàng

Hội các ngân hàng thanh toán thẻ phải là nòng cốt tiếp tục đi đầu trong việc cải tiến hình thức, ph-ơng thức hoạt động. Thời gian vừa qua, Hội đã th-ờng xuyên làm việc với NHNN và duy trì mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức thẻ quốc tế nhằm tạo điều kiện đẩy mạnh hơn nữa việc phát triển nghiệp vụ thẻ ở Việt Nam. Hội cũng đã thu hút hầu hết các ngân hàng thực hiện dịch vụ thẻ tại Việt Nam tham gia. Các ngân hàng trong Hội đã thống nhất mức phí thanh toán tối thiểu và việc áp dụng thuế giá trị gia tăng đ-ợc áp dụng cho các ĐVCNT ở Việt Nam nhằm mục đích đảm bảo lợi nhuận cho tất cả các NH, đảm bảo cho thị tr-ờng thẻ cạnh tranh lành mạnh. Hội cũng đã nghiên cứu tình hình khó khăn, thuận lợi, cũng nh- v-ớng mắc của các NH trong Hội về phát hành và thanh toán thẻ để cùng nhau đề ra các giải pháp khắc phục. Có thể nói, hoạt động của Hội các NHTT thẻ thời gian qua đã có những b-ớc phát triển đa dạng và mạnh mẽ, b-ớc đầu thực hiện đ-ợc tiêu chí của Hội là "diễn đàn hợp tác và trao đổi kinh nghiệm của các ngân hàng thanh toán thẻ Việt Nam". Tuy nhiên, Hội cần phải hoạt động mạnh mẽ và có hiệu quả hơn nữa, có những thoả thuận nghiêm khắc về chế tài đối với những NH vi phạm, nhằm đóng góp tích cực hơn nữa cho sự phát triển của dịch vụ thẻ trên thị tr-ờng Việt Nam.

100

Kết luận ch-ơng 3



Sau khi đánh giá kết quả đạt đ-ợc của dịch vụ thẻ thanh toán của NH TMCP Nhà Hà Nội, thì bên cạnh đó vẫn còn có nhiều tồn tại và những nguyên nhân trong những năm qua. Ch-ơng 3 dựa trên cơ sở những tồn tại và nguyên nhân ở ch-ơng 2 để đ-a ra định h-ớng, các giải pháp, kiến nghị với Chính phủ, NHNN và các bộ ngành liên quan, Hiệp hội NH nhằm hoàn thiện và phát triển hình thức thanh toán thẻ của NH Nhà Hà Nội nói riêng và thị tr-ờng thẻ thanh toán Việt Nam nói chung.

kết luận



Dịch vụ thẻ có thể nói là loại hình dịch vụ trẻ, nó đáp ứng đ-ợc tốc độ phát triển và phù hợp với xu thế mới, đó là thời đại của thông tin và công nghệ. Việt Nam đang trên con đ-ờng hội nhập thì việc vận dụng những cái mới sẽ giúp chúng ta có nhiều cơ hội hơn.

NH TMCP Nhà Hà Nội trong hơn ba năm qua đã thực sự phát huy đ-ợc khả năng và tiềm năng của mình để dần khẳng định vị thế trên thị tr-ờng thẻ Việt Nam.

Tuy vậy, một số yếu kém nội tại còn đang cản trở sự phát triển của dịch vụ thẻ này. Trong môi tr-ờng cạnh tranh gay gắt hiện tại trên thị tr-ờng thẻ, việc giữ vững đ-ợc vị thế trên thị tr-ờng và phát triển là một công việc hết sức khó khăn, đòi hỏi sự nỗ lực và phối hợp đồng bộ trên toàn hệ thống. Việc nhìn nhận thẳng thắn các yếu kém và thực hiện các giải pháp khắc phục là vấn đề cấp thiết hiện nay. Với định h-ớng đúng đắn của Ban lãnh đạo, nỗ lực của từng cán bộ, chắc chắn đầu t- vào dịch vụ thẻ sẽ thực sự có hiệu quả, dịch vụ thẻ NH sẽ hoàn thiện và phát triển bền vững.

102

Danh mục tài liệu tham khảo



Tài liệu tiếng việt:

1. Lê Vinh Danh (1996): Tiền và hoạt động Ngân hàng, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội.

2. PGS, TS. Trần Minh Đạo (Chủ biên) (1999): Marketing, Nxb. Thống kê.

3. Frederic .S.Mishkin: Ngân hàng và Thị tr-ờng Tài chính, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật.

4. MBA. Lâm Thị Hồng Hoa (chủ biên) (2002): Giáo trình kiểm toán Ngân hàng, Nxb. Thống kê.

5. TS. Nguyễn Ngọc Hùng (1998): Lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng, Nxb. Tài chính.

6. MBA. Nguyễn Minh Kiều (1998): Thị tr-ờng ngoại hối, Nxb. Tài chính.

7. Nguyễn Danh L-ơng (2003): Những giải pháp nhằm phát triển hình thức thanh toán thẻ ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế tài chính-ngân hàng, Học Viện Ngân hàng, Hà Nội

8. TS. Nguyễn Thị Mùi (chủ biên) (1997): Quản lý và kinh doanh tiền tệ, Nxb. Tài chính.

9. TS. Bùi Hải Ninh, TS. Nguyễn Đình Hựu, TS. Lê Quang Bình (1998): Kiểm toán nội bội.

10.TS. Nguyễn Ngọc Oánh, TS. Phạm Ngọc Phong (đồng chủ biên) (1996):

Ngân hàng Việt Nam quá trình xây dựng và phát triển, Nxb. Chính trị Quốc gia.

11. Phillip Kotler (2007): Bàn về Tiếp thị - Làm thế nào để tạo lập, giành đ-ợc và Thống lĩnh Thị tr-ờng, Nxb Trẻ.

12. TS. Nguyễn Hữu Tài khoa NH-TC Đại học KTQD (chủ biên) (2002): Giáo

trình Lý thuyết Tài chính.

13. PGS.TS. Lê Văn Tề, Thạc sĩ Tr-ơng Thị Hồng: Thẻ thanh toán quốc tế và việc ứng dụng thẻ thanh toán tại Việt Nam-NXB trẻ.

14. PGS. Lê Văn Tề, TS. Ngô H-ớng (2000): Tiền tệ và Ngân hàng. Nxb. Thống kê.

15. GS-TS. Lê Văn T- (1997): Tiền tệ – Tín dụng và Ngân hàng, Nxb. Thống kê.

16. Văn phòng Dự án NH Đức – Việt (2001): Cơ cấu lại mô hình tổ chức và hoạt động của NHNN.

Tài liệu tiếng Anh:

1. Rechard L.Sand Hunsen: Barron’s Marketing, Business Review Book.

2. World Bank. Global Development Finance 2003.

3. Jeff Mandura (January 2005): International Finance Management, Publisher South-Western Pub, US.

4. Stephen G. Cecchetti (January 2005): Money, Banking and Financial Markets, Irwin Professional Publisher, US.

5. Frederic S. Mishkin (February 2007): The economics of Money, Banking and Financial Markets, ), (7th edition), Addison – Wesley Publisher, US. 6. Jeff Madura (February 2005): Financial Markets and Institution, South –

Western Publisher, US.

7. R. Glenn Hubbard, Pearson Addison – Wesley (March 2004): Money, The Financial System and The Economy, Addison – Wesley Publisher, US. 8. Timothy W.Koch, S. Scott MacDonald, Steven Scott Macdonald (August

104

9. Vivek Gupta (June 2002): E-Banking Global Perspective, ICFAI University Press Publisher.

Tạp chí và ấn phẩm:

1. Tạp chí Kế Toán, Số 58 (Tháng 1, năm 2006) - Hiệp Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam.

2. Tạp chí Kế Toán, Số 60 (Tháng 6, năm 2006) - Hiệp Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam.

3. Saigon Time - Advertising Supplement, No. 34 (December 2006) - Saigon Times Group.

4. Saigon Times, No. 38 (23 September 2006) - Saigon Times Group.

5. Saigon Times, No. 40 (30 September 2006) - Saigon Times Group.

6. Saigon Times, No. 41 (07 October 2006) - Saigon Times Group.

7. Saigon Times, No. 46 (11 November 2006) - Saigon Times Group.

8. Saigon Times, No. 49 (02 December 2006) - Saigon Times Group.

9. Saigon Times, No. 50 (09 December 2006) - Saigon Times Group.

10. Saigon Times, No. 51 (16 December 2006) - Saigon Times Group.

11. Saigon Times, No. 52 (23 December 2006) - Saigon Times Group.

12. Tạp chí Đầu t- chứng khoán, Số 18 (386) (ngày 01/03/2007) - Cơ quan của Bộ Kế hoạch và Đầu t-.

13. Tạp trí Thành Đạt, (Tháng 8, năm 2006) - Hiệp Hội Quảng cáo Việt Nam.

14. Vietnam Financial Times, No 2 (September 2006) - Ministry of Finance.

15. Vienam Economic Times, Issue 155 (January 2007) - Vietnam Economic Association.

16. Vienam Economic Times, Issue 157 (March 2007) - Vietnam Economic Association.

17. Vienam Economic Times, Issue 158 (April 2007) - Vietnam Economic

Association.

18. Vietnam Law & Legal Forum, No. 142 (June 2006) - Vietnam News Agency.

Các Website:

1. Finance.yahoo.com/banking-budgeting/The Couch-Potato Guide to

Budgeting - Dayana Yochim Wednesday, December 20, 2006

2. CNNMoney.com

3. Consummerreports.org

4. Themoneyfool.fool.com

5. Marketingchienluoc.com/howto decide what is the right thing to do, David Shaporo.

6. Marketingchienluoc.com/Marketing là gì ?, Đỗ Hoà.

7. Marketingchienluoc.com/Nghiên cứu thị tr-ờng ?, Đỗ Hoà.

8. Kiemtoan.com.vn/Những điểm yếu của hệ thống ngân hàng,

vneconomic.vn (28/08/2007)

9. Kiemtoan.com.vn/Hiện đại hoá ngân hàng-Chọn giả pháp phù hợp tiêt kiệm (13/07/2007)

10. Kiemtoan.com.vn/Chiến l-ợc Marketing nào cho Ngân hàng bán lẻ Việt

Nam, ĐH Mở Bán Công TPHCM (7/2007).

11. Habubank.com.vn

Một phần của tài liệu Phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán tại Ngân hàng Thương mại cổ phần nhà Hà Nộ (Trang 106)