Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà N-ớc và các bộ Ngành liên quan

Một phần của tài liệu Phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán tại Ngân hàng Thương mại cổ phần nhà Hà Nộ (Trang 104)

- Khách hàng của ngân hàng: Khách hàng là thành phần hết sức quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Bởi vì khách hàng vừa tham

3.3.2.Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà N-ớc và các bộ Ngành liên quan

quan

NHNN đóng vai trò lớn trong việc định h-ớng chiến l-ợc chung cho các ngân hàng th-ơng mại thực hiện hoạt động kinh doanh thẻ thông qua các giải pháp trợ giúp cho các ngân hàng th-ơng mại, trong đó có HBB nh-:

Cần xây dựng cơ chế chính sách về thanh toán một cách đồng bộ, nhất quán phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội và CNTT. NHTW đóng vai trò quyết định trong việc ban hành cơ chế chính sách, tạo hành lang pháp lý, môi tr-ờng thuận lợi, thông thoáng cho quá trình sử dụng, phát triển các ph-ơng tiện thanh toán và hệ thống thanh toán; là ng-ời trực tiếp quản lý việc đầu t- xây dựng hệ thống thanh toán thống nhất giữa các NH; tổ chức, quản lý kiểm tra giám sát hoạt động của hệ thống thanh toán liên NH.

Phối hợp với các NHTMVN và các tổ chức thẻ quốc tế trong việc hoạch định chiến l-ợc khai thác thị tr-ờng, thúc đẩy hoạt động thanh toán và phát hành thẻ, ứng dụng các tiện ích của công nghệ thẻ đã, đang và sẽ đ-ợc phát triển trên thế giới và khu vực.

Để thẻ thanh toán của HBB nói riêng và của NHTMVN nói chung phat triển thì NHNN cần nhanh chóng kết nối hệ thống máy ATM của các NHTM trên phạm vi cả n-ớc thông qua trung tâm chuyển mạch ATM quốc gia. Nhờ sự liên kết đó, khi chủ thẻ rút tiền hoặc thanh toán tại máy ATM của bất cứ NH nào đã tham gia vào trung tâm chuyển mạch quốc gia đều đ-ợc xử lý nhanh chóng thuận tiện.

NHNN chỉ đạo để sớm hoàn thiện toàn bộ dự án Hiện đại hóa NH và hệ thống thanh toán, phát huy và khai thác hiệu quả của Dự án này, làm cơ sở cho hình thức thanh toán thẻ hoàn thiện và phát triển thuận lợi.

98

Các bộ ngành có liên quan nh- Bộ Công an, Bộ B-u chính viễn thông, Bộ Tài chính… cần phối hợp chặt chẽ với NHNN để nghiên cứu ban hành các văn bản pháp quy h-ớng dẫn xử lý cụ thể các tr-ờng hợp phát sinh liên quan đến hình thức thanh toán thẻ nh- xử lý gian lận trong sử dụng thẻ, tranh chấp, rủi ro …

Có biện pháp xử phạt nghiêm khắc đối với những vi phạm quy chế hoạt động thẻ nhằm tạo sự cạnh tranh lành mạnh góp phần thúc đẩy thị tr-ờng thẻ Việt Nam phát triển.

Thành lập Trung tâm bù trừ thanh toán thẻ giữa các thành viên trong n-ớc. Thực tế hiện nay các ngân hàng quản lý phát hành và thanh toán thẻ theo thế mạnh riêng của mình, điều này có lợi là phù hợp với chức năng hoạt động kinh doanh, kinh phí đầu t- thiết bị công nghệ của từng ngân hàng. Nh-ng thực tế cũng cho thấy sự phức tạp khi thẻ của một ngân hàng đ-ợc đem rút tiền mặt ở một ngân hàng khác trong n-ớc khác hệ thống. Lúc đó giao dịch sẽ phải thực hiện thông qua trung tâm thanh toán của tổ chức thẻ quốc tế và phải chịu một khoản phí do tổ chức này qui định . Bởi vậy, thành lập một Trung tâm bù trừ thanh toán thẻ giữa các ngân hàng thành viên trong n-ớc sẽ giảm tính phức tạp về hình thức thanh toán các giao dịch nội bộ trong n-ớc, tăng tốc độ thanh toán nhanh, giải quyết đ-ợc vấn đề chênh lệch tỷ giá và sẽ thống nhất đ-ợc về chủ tr-ơng giao dịch thẻ ở Việt Nam chỉ dùng đồng Việt nam. Hơn nữa, Trung tâm bù trừ thanh toán sẽ giúp các ngân hàng quan hệ chặt chẽ hơn trong mọi lĩnh vực nh- :

* Các thành viên phát hành và thanh toán thẻ sẽ cập nhật nhanh nhất những thông tin rủi ro và giả mạo, tránh thất thoát cho các thành viên .

* Kết hợp in ấn các danh sách thẻ cấm l-u hành, giảm đ-ợc chi phí cho các thành viên.

* Có qui chế thống nhất về đồng tiền thanh toán, mức phí, tỷ giá tạo ra một khí thế cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực thẻ tín dụng tại thị tr-ờng Việt nam.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán tại Ngân hàng Thương mại cổ phần nhà Hà Nộ (Trang 104)