I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HỐ 1 Khái niệm văn hố theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị, vị trí của văn hố trong đời sống xã hội.
chức lực lượng, về quân sự) với tư tưởng nhân văn, tư tưởng đạo đức, tư tưởng văn hĩa... Nĩi chung là trình độ “người”, trình độ “người” của những quan hệ xã hội, bao gồm tất cả những gì liên quan đến sáng tạo của con người, của dân tộc và của xã hội lồi người”.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị, vị trí, tính chất và chức năng của văn hố. văn hố.
a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị, vị trí của văn hố trong đời sống xã hội. hội.
- Văn hố là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng. Người viết: “... Văn hố là một kiến trúc thượng tầng; nhưng cơ sở hạ tầng của xã hội cĩ kiến thiết rồi, văn hố mới kiến thiết được và cĩ đủ điều kiện đê phát triển"
“Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hố. Tại sao khơng nĩi phát triển văn hố và kinh tế? Tục ngữ ta cĩ câu: cĩ thực mới vực được đạo; vì thế kinh tế phải đi trước... Phát triển kinh tế và văn hố để nâng cao đời sống vất chất và văn hố của nhân dân ta” (T10, tr.59)
Về quan hệ giữa văn hố kinh tế, chính trị, xã hội được Người xác định văn hố phải ở trong chính trị và kinh tế, cĩ tác động qua lại với kinh tế và chính trị. Văn hĩa cùng với kinh tế, chính trị, xã hội tạo thành bốn thành tố chủ yếu của đời sống xã hội, được coi trọng ngang nhau, cĩ liên quan mật thiết với nhau:
+ Chính trị, xã hội cĩ được giải phĩng thì văn hố mới được giải phĩng, mới mở đường cho văn hố phát triển.
Về vấn đề này, Người viết: "... Xưa kia chính trị bị đàn áp, nền văn hố của ta vì thế khơng nảy sinh được”.
+ Xây dựng kinh tế tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát triển văn hố. - Văn hố khơng thể đứng ngồi, mà phải ở trong kinh tế và chính trị. Văn hố phải phục vụ chính trị, thúc đẩy, xây dựng và phát triển kinh tế.
“Văn hố, nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khác, khơng thể đứng ngồi, mà phải ở trong kinh tế và chính trị” (T6, tr.368).
Văn hố phải tham gia thực hiện những nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Quan điểm này khơng chỉ định hướng cho việc xây dựng một nền văn hố mới ở Việt Nam mà cịn định hướng cho mọi hoạt động văn hố. Trong kháng chiến chống Pháp, Người đưa ra quan điểm: “Văn hố cũng là một mặt trận”; “Kháng chiến hố văn hố, văn hố hố kháng chiến”. Văn hố khơng đứng ngồi mà ở trong cuộc kháng chiến của dân tộc và cuộc kháng chiến trở thành cuộc kháng chiến cĩ tính văn hố. Chính điểu này đã đem lại sức mạnh vượt trội cho nhân dân Việt Nam đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.