sản lãnh đạo.
+ Cách mạng giải phĩng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp cơng nhân lãnh đạo cấp cơng nhân lãnh đạo
Với Hồ Chí Minh, muốn giải phĩng dân tộc trước hết cần phải cĩ Đảng cách mạng... Đảng cĩ vững, cách mạng mới thành cơng cũng như người cầm lái cĩ vững thuyền mới chạy
Để huy động sức mạnh của tồn dân, Hồ Chí Minh sắp xếp lực lượng của tồn dân trên lập trường của giai cấp cơng nhân. (Cách sắp xếp lực lượng cách mạng của Hồ Chí Minh khác hẳn cách sắp xếp lực lượng cách mạng của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh và các bậc tiền bối khác, đồng thời cũng khác với cách sắp xếp lực lượng cách mạng của Quốc tế Cộng sản ở những năm 20 - 30). Người khẳng định:
+ Trong thời đại mới, giai cấp cơng nhân Việt Nam là giai cấp duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Hồ Chí Minh nhận thức được tính chất nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Hồ Chí Minh nhận thức được tính chất của thời đại mới - thời đại cách mạng vơ sản, trong đĩ “Giai cấp cơng nhân cơng nghệ” giữ vai trị trung tâm. Vì vậy, Hồ Chí Minh hồn tồn đặt niềm tin vào giai cấp cơng nhân Việt Nam.
Trước các ý kiến cho rằng giai cấp cơng nhân Việt Nam số lượng cịn nhỏ bé, trình độ cịn thấp kém, khơng thể lãnh đạo được, Hồ Chí Minh khẳng định: “Lãnh đạo được cách mạng hay khơng là do đặc tính cách mạng, chứ khơng phải do số lượng nhiều hay ít”, “Đặc tính của giai cấp cơng nhân là kiên quyết, triệt để, tập thể và cĩ
tính kỷ luật” và Người kết luận: về mọi mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức, hành động giai cấp cơng nhân đều giữ vai trị lãnh đạo.
Để giai cấp cơng nhân đảm đương được sứ mệnh của mình, HCM yêu cầu cần khơng ngừng giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin và tinh thần yêu nước cho họ.
+ Giai cấp cơng nhân và giai cấp nơng dân là “gốc”, là ”chủ” của cách mạng, là “quân chủ lực của cách mạng” và sự liên minh của 2 giai cấp này là “nền”, là “gốc”, là “cơ sở” chủ yếu của Mặt trận dân tộc thống nhất.
Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai trị của giai cấp nơng dân trong cách mạng Việt Nam. Vì vậy, “giải phĩng dân tộc thực chất là giải phĩng giai cấp nơng dân”. Nếu giai cấp cơng nhân khơng “thu phục” được giai cấp nơng dân thì khơng thể nắm quyền lãnh đạo cách mạng và khơng thể đưa sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi được.
Hồ Chí Minh xếp cơng nhân, nơng dân, tiểu tư sản và cả tư sản dân tộc là động lực của cách mạng. Theo Người, tính chất cách mạng nước ta là cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. Giai cấp tư sản dân tộc cũng bị đế quốc, phong kiến áp bức, bị ngăn trở phát triển; họ cĩ tinh thân yêu nước, tinh thần dân chủ và cĩ thể đứng về phía cách mạng
HCM chỉ rõ: Cách mạng tức là các giai cấp tiến bộ đánh đổ giai cấp phản tiến bộ, những giai cấp ủng hộ và tham gia cách mạng tức là động lực phản tiến bộ, những giai cấp ủng hộ và tham gia cách mạng tức là động lực cách mạng.