Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Bài giảng tư tưởng Hồ Chí Minh (Trang 94)

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC.

a. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.

- Xác định đúng vị trí, vai trị của đạo đức đối với cá nhân: Đạo đức là yếu tố cơ bản của nhân cách tạo nên giá trị của con người.

Việc thực hành tốt đạo đức cách mạng trong đời sống hàng ngày khơng chỉ tơn vinh, nâng cao giá trị của chính mình, mà cịn tạo ra sức mạnh nội sinh giúp họ vượt qua khĩ khăn, thử thách. Người viết: “Cĩ đạo đức cách mạng thì khi gặp khĩ khăn, gian khổ, thất bại cũng khơng sợ sệt, rụt rè, lùi bước…khi gặp thuận lợi và thành cơng cũng vẫn giữ được tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”; lo hồn thành nhiệm vụ cho tốt chứ khơng kèn cựa về mặt hưởng thụ; khơng cơng thần, khơng quan liêu, khơng hủ hố” (T9, tr.284).

- Kiên trì tu dưỡng theo các phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh.

Đối với sinh viên, thanh niên, trí thức, Hồ Chí Minh đã sớm xác định các phẩm chất đạo đức tối thiểu cần thiết để sinh viên cĩ phương hướng rèn luyện. Trong bài nĩi chuyện tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7/5/1958), những phẩm chất đĩ được Người tĩm tắt trong “6 cái yêu:

Yêu Tổ quốc: yêu như thế nào? Yêu là phải làm sao cho Tổ quốc ta giàu mạnh. Muốn cho Tổ quốc ta giàu mạnh thì phải ra sức lao động, ra sức tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm.

Yêu nhân dân: Mình phải hiểu rõ sinh hoạt của nhân dân, biết nhân dân cịn cực khổ như thế nào, biết chia sẻ những lo lắng, những vui buồn, những cơng tác nặng nhọc với nhân dân.

Yêu chủ nghĩa xã hội: Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn với yêu chủ nghĩa xã hội, vì cĩ tiến lên chủ nghĩa xã hội thì nhân dân mình mỗi ngày một ấm no thêm, Tổ quốc mỗi ngày một giàu mạnh thêm.

Yêu lao động: muốn thật thà yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu chủ nghĩa xã hội thì phải yêu lao động, vì khơng cĩ lao động chỉ là nĩi suơng.

Yêu khoa học và kỷ luật: Bởi vì tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải cĩ khoa học và kỷ luật.” (T9, tr.173-174)

Để cĩ được những phẩn chất trên, sinh viên phải rèn luyện cho mình các đức tính: trung thành, tận tuỵ, thật thà, chính trực. Phải xác định rõ nhiệm vụ của mình. người dạy: “Khơng phải là hỏi nước nhà đã cho mình những gì. Mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà? Mình phải làm thế nào cho lợi ích nước nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hy sinh phấn đấu chừng nào” (T7, tr.455).

Đồng thời phải kiên quyết chống lười biếng, xa sỉ, coi khinh lao động; chống lối sống uỷ mị, kiêu ngạo, giả dối, khoe khoang.

Một phần của tài liệu Bài giảng tư tưởng Hồ Chí Minh (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w