Mục đích yêu cầu.
Giúp người học nhận thức được những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam. Thấy được những sáng tạo của Hồ Chí Minh trên lĩnh vực này. Từ đĩ củng cố niềm tin vào sựu lãnh đạo của Đảng, vào chế độ, biết vận dụng tư tưởng của người vào cơng tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay.
Tài liệu tham khảo.
1. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.
2. Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII, IX, X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1991, 2001, 2006.
3. Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
4. Nguyễn Trọng Phúc, Đổi mới, chỉnh đốn Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Trương Minh Dục, Hồ Chí Minh bàn về đảng cầm quyền qua cuốn sách “Sửa đổi lối làm việc”, Lịch sử Đảng, số 5, 1992.
Nội dung
I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.
1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin khái quát quy luật hình thành và phát triển các đảng cộng sản là kết quả của sự kết hợp 2 yếu tố lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và phong trào cơng nhân.
- Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam, bên cạnh hai yếu tố trên, Hồ Chí Minh cịn kể đến yếu tố thứ ba, đĩ là
phong trào yêu nước.
Trong bài viết “Ba mươi năm hoạt động của Đảng”, Người khẳng định: Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đơng Dương vào đầu năm 1930.
- Quan điểm của Hồ Chí Minh dựa trên các cơ sở chủ yếu sau:
+ Yêu nước là cái trường tồn trong lịch sử dân tộc Việt Nam là yếu tố cĩ trước và là một phong trào thực sự to lớn, thúc đẩy phong trào đấu tranh của giai cấp cơng nhân, nhất là khi giai cấp cơng nhân Việt Nam mới ra đời.
+ Phong trào yêu nước với phong trào cơng nhân cĩ mục tiêu chung là giải phĩng dân tộc; quyền lợi giai cấp cơng nhân và quyền lợi của tồn thể dân tộc hịa quyện làm một. Yêu nước chân chính là yêu nước trên lập trường giai cấp cơng nhân, và chỉ cĩ kết hợp với phong trào yêu nước của dân tộc, giai cấp cơng nhân mới cĩ thể đưa sự nghiệp cách mạng đến thành cơng.
Nĩi đến phong trào yêu nước Việt Nam trước hết phải nĩi tới phong trào yêu nước của nơng dân. Đầu thế kỷ XX, nơng dân Việt Nam chiếm khoảng 90% dân số và do điều kiện lịch sử chi phối, giai cấp cơng nhân Việt Nam mới được hình thành, xuất thân trực tiếp từ nơng dân. Do đĩ, giai cấp nơng dân là đồng minh tự nhiên của giai cấp cơng nhân và sự liên minh chặt chẽ giữa 2 giai cấp này hợp thành quân chủ lực của cách mạng.
Phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đầu thế kỷ XX, trí thức Việt Nam tuy số lượng khơng nhiều nhưng họ rất nhạy cảm với thời cuộc, do vậy họ chủ động và cĩ cơ hội đĩn nhận những “luồng giĩ mới” về tư tưởng của các trào lưu trên thế giới dội vào Việt Nam. Họ chính là “ngịi nổ” cho các phong trào yêu nước bùng lên chống thực dân Pháp, thúc đẩy sự canh tân và chấn hưng đất nước.
+ Khi tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, giai cấp cơng nhân Việt Nam đã dần ý thức được trách nhiệm giai cấp và trách nhiệm dân tộc của mình, đã trở thành lực lượng tự giác, thì kết hợp 3 yếu tố: chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào cơng nhân, phong trào yêu nước càng trở nên chặt chẽ hơn.
- Vấn đề đặt ra là giai cấp cơng nhân Việt Nam ít về số lượng, lại chủ yếu là cơng nhân nơng nghiệp, vậy, giai cấp này cĩ thể lãnh đạo được cách mạng Việt Nam khơng? Hồ Chí Minh khẳng định:
+ Vai trị lãnh đạo của lực lượng cách mạng khơng phải do số lượng của lực lượng đĩ quyết định mà là do “Đặc tính” cách mạng. “Đặc tính” cách mạng của giai cấp cơng nhân Việt Nam là kiên quyết, triệt để, tập thể, cĩ tổ chức, cĩ kỷ luật.
+ Giai cấp cơng nhân Việt Nam là giai cấp tiên tiến nhất trong sức sản xuất, thấm nhuần tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Đồng thời tinh thần đấu tranh của họ cĩ ảnh hưởng và giáo dục các tầng lớp khác.
+ Giai cấp cơng nhân Việt Nam đã xây dựng được chính đảng theo chủ nghĩa Mác – Lênin…Đảng đề ra chủ trương, đường lối đúng lơi cuốn giai cấp nơng dân và tiểu tư sản vào đấu tranh, bồi dưỡng họ thành những phần tử tiên tiến. Quan niệm của Hồ Chí Minh về sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam vừa quán triệt một cách sâu sắc học thuyết Mác - Lênin về đảng cộng sản, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của nước ta. Nĩ cĩ ý nghĩa quan trọng đối với cách mạng Việt Nam, đồng thời cũng cĩ ý nghĩa to lớn đối với các nước cĩ hồn cảnh tương tự như Việt Nam.
2. Vai trị của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định hàng đầu mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đưa ra quan điểm trên, Hồ Chí Minh đã dựa trên các cơ sở sau:
+ Trước khi Đảng ta ra đời, ỏ Việt Nam đã cĩ nhiều chính đảng, nhiều phong trào đấu tranh của nhân dân ta nổ ra ở khắp nơi, song đều thất bại, nguyên nhân chủ yếu là do thiếu một chính đảng cĩ bản chất cách mạng triệt để, thiếu một đường lối lãnh đạo đúng đắn.
+ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Nhưng sức mạnh đĩ chỉ cĩ được khi quần chúng nhân dân được tổ chức lại, và cĩ một chính đảng với đường lối đúng đắn lãnh đạo.
Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Hồ Chí Minh đặt vấn đề: “Cách mệnh trước hết phải cĩ cái gì?” và Người khẳng định cách mạng “Trước hết phải cĩ đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngồi thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vơ sản giai cấp mọi nơi. Đảng cĩ vững cách mệnh mới thành cơng, cũng như người cầm lái cĩ vững thuyền mới chạy” (T2, Tr.267)
Người cịn giải thích rõ hơn: “Muốn khỏi đi lạc phương hướng, quần chúng phải cĩ Đảng lãnh đạo để nhận rõ tình hình, đường lối và định phương châm cho đúng.
Cách mạng là cuộc đấu tranh rất gian khổ. Lực lượng kẻ địch rất mạnh. Muốn thắng lợi thì quần chúng phải tổ chức rất chặt chẽ; chí khí phải kiên quyết. Vì vậy phải cĩ Đảng để tổ chức và giáo dục nhân dân thành một đội quân thật mạnh, để đánh đổ kẻ địch, tranh lấy chính quyền.
Cách mạng thắng lợi rồi, quần chúng vẫn cần cĩ Đảng lãnh đạo”. (T7, Tr. 228- 229)
+ Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ 1930 đến nay chứng tỏ rằng Đảng Cộng sản Việt Nam luơn xứng đáng là đội ngũ tiên phong là bộ tham mưu của Cộng sản Việt Nam luơn xứng đáng là đội ngũ tiên phong là bộ tham mưu của giai cấp vơ sản, của cả dân tộc Việt Nam. Đảng là lực lượng duy nhất cĩ khả năng lơi kéo, tập hợp các tầng lớp nhân dân đứng lên làm cách mạng. Cách mạng Việt Nam luơn cần cĩ Đảng dẫn đường.
- Ngày nay, kẻ thù của cách mạng Việt Nam đang tìm mọi cách để phủ nhận vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với nhiều luận điệu khác nhau…họ coi cần phải đa nguyên, đa đảng, thì mới là dân chủ. Thực tế thì thế nào?
Các lực lượng chính trị khác ở Việt Nam, qua hoạt động thực tiễn đã chứng tỏ họ khơng cĩ khả năng lãnh đạo đất nước thực hiện cơng cuộc giải phĩng người lao động, cĩ chăng chỉ là sự “giải phĩng’’ chính bản thân họ, mà cũng là sự giải phĩng dựa trên đau khổ của các giai cấp cần lao.
Đúng là một Đảng trưởng thành trong chiến tranh giải phĩng dân tộc, đảng đĩ cịn thiếu nhiều kinh nghiệm trong xây dựng kinh tế, và tất nhiên khơng thể tránh khỏi sai lầm trong quá trình lãnh đạo đất nước. Vấn đề là ở chỗ, trong quá trình lãnh đạo đất nước, đảng đĩ hành động vì lợi ích của ai, đem lại lợi ích cho ai và trước những sai lầm, yếu kém, thái độ sữa chữa sai lầm của đảng đĩ như thế nào.
Mục đích của Đảng Cộng sản Việt Nam là giải phĩng dân tộc, giải phĩng giai cấp, giải phĩng con người, ngồi ra Đảng khơng cĩ mục đích nào khác. Trước những sai lầm, Đảng đều phát hiện sớm và kịp thời sửa chữa với một thái độ kiên quyết nhất. Nhờ vậy, cách mạng Việt Nam từ 1930 đến nay liên tục phát triển.
Đảng là đảng của một giai cấp. Đây là vấn đề khơng cần bàn cãi. Cách hiểu về tư tưởng Hồ Chí Minh một cách cực đoan, tuyệt đối hĩa mệnh đề “đảng của dân tộc’’, của “nhân dân lao động’’ để rồi từ đĩ đi tới xĩa nhịa bản chất giai cấp cơng nhân của Đảng là trái với tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời trái với thực tế nĩi chung.
- Hồ Chí Minh luơn khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấp cơng nhân, đội tiền phong của giai cấp cơng nhân, mang bản chất giai cấp cơng nhân. Điều này được thể hiện:
+ Trong tất cả các văn kiện, các bài nĩi và viết của Người về Đảng.
+ Nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng hồn tồn quán triệt các nguyên tắc xây dựng một chính đảng vơ sản kiểu mới của Lênin cả về cách gọi lẫn nội dung.
+ Nội dung các vấn đề cơ bản của Đảng (thành phần, mục đích, cơ sở lý luận, tổ chức, luật phát triển Đảng), mà Hồ Chí Minh nêu lên cũng thể hiện rõ tính chất giai cấp cơng nhân của Đảng.
- Do lợi ích của giai cấp cơng nhân, của các tầng lớp nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam chỉ cĩ thể được đảm bảo khi tồn thể dân tộc đồn kết dưới sự lãnh đạo của Đảng, nên Hồ Chí Minh khẳng định: Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp cơng nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc. Tại Đại hội lần thứ II của Đảng, Hồ Chí Minh viết: “Trong giai đoạn này, quyền lợi của giai cấp cơng nhân và của nhân dân lao động và dân tộc là một. Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động cho nên nĩ phải là đảng của dân tộc Việt Nam” (T6, 175)
- Quan niệm Đảng khơng những là Đảng của giai cấp cơng nhân mà cịn là Đảng của nhân dân lao động, của cả dân tộc cĩ ý nghĩa lớn đối với cách mạng Việt Nam. Đảng đại diện cho lợi ích của tồn dân tộc nên nhân dân Việt Nam coi Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng của chính mình. Trong thành phần của Đảng, ngồi giai cấp cơng nhân, cịn cĩ những người ưu tú nhất trong giai cấp nơng dân, trí thức và các thành phần xã hội khác.
Chính vì vậy, khi khẳng định bản chất giai cấp cơng nhân của Đảng, bao giờ Hồ Chí Minh cũng gắn với nhiệm vụ để đạt mục tiêu giải phĩng dân tộc, giải phĩng giai cấp, giải phĩng xã hội, giải phĩng con người “Đảng khơng phải là một tổ chức để làm quan phát tài. Nĩ phải làm trịn nhiệm vụ giải phĩng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh đồng bào sung sướng" (T5, 249).
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền.
- Đảng cầm quyền là Đảng trực tiếp lãnh đạo chính quyền cách mạng. Vị trí của Đảng là đội tiên phong chính trị của giai cấp cơng nhân, của dân tộc. Đảng phải chịu trách nhiệm trước lịch sử về vận mệnh dân tộc. Muốn vậy, Đảng phải thường xuyên rèn luyện đạo đức cách mạng, nâng cao năng lực tổ chức và lãnh đạo...
Hồ Chí Minh căn dặn: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, phải thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí
cơng vơ tư. Phải giữ gìn đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo là người đày tớ thật trung thành của nhân dân”. (T12, 510)
- Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc nhở Đảng cầm quyền, dân là chủ phải thường xuyên chăm lo củng cố mối liên hệ máu thịt với nhân dân.
Đảng lãnh đạo chính quyền, lãnh đạo cách mạng cốt để thiết lập quyền làm chủ của nhân dân. Trái với nguyên tắc đĩ, đảng sẽ thối hĩa biến chất, cán bộ đảng viên của Đảng sẽ trở thành những “ơng quan cách mạng” đối lập với nhân dân.
Hồ Chí Minh yêu cầu phải xây dựng một cơ chế “Đảng cầm quyền” mà cốt lõi của cơ chế này là thiết lập mối quan hệ đúng đắn: Đảng – Nhà nước – nhân dân. Trong đĩ:
Đảng phải trong sạch, xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ của nhân dân.
Xác định “là người lãnh đạo” là xác định quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với tồn bộ xã hội; đối tượng lãnh đạo là tồn thể nhân dân nhằm đem lại độc lập, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng phải lãnh đạo nhân dân bằng giáo dục, thuyết phục, khơng quan liêu, mệnh lệnh, gị ép nhân dân, phải tổ chức, đồn kết nhân dân lại thành một khối thống nhất. Chức năng lãnh đạo và sự lãnh đạo của Đảng phải được đảm bảo trên tất cả các mặt, các lĩnh vực của đời sống xã hội, phải chăm lo đến đời sống nhân dân từ việc lớn đến việc nhỏ.
Với tư cách người lãnh đạo cũng bao hàm cả trách nhiệm “người đầy tớ” của dân. Song làm “đầy tớ” khơng cĩ nghĩa là tơi tớ hay theo đuơi quần chúng mà là tận tâm, tận lực phụng sự nhân dân, nhằm đem lại các quyền và lợi ích cho nhân dân. Người chỉ rõ: “Đã phụng sự nhân dân, thì phải phải phụng sự cho ra trị, nghĩa là việc gì cĩ lợi cho dân thì phải làm cho kỳ được. Việc gì cĩ hại cho dân, thì phải hết sức tránh” (T6, tr. 88)
Nhà nước phải thực sự là Nhà nước của dân, do dân, vì dân, cán bộ cơng chức nhà nước là cơng bộc của nhân dân.
Dân là chủ mọi quyền hành và lực lượng là ở dân.
Hồ Chí Minh: “Dân chủ là thế nào? Là dân làm chủ. Dân làm chủ thì Chủ tịch, Bộ trưởng, Thứ trưởng, ủy viên này khác là làm gì? Làm đầy tớ. Làm đầy tớ cho nhân dân chứ khơng phải làm quan cách mạng”(T8,375)
Dân muốn là chủ phải hiểu biết về quyền lợi và nghĩa vụ của mình, phải chịu khĩ học hỏi để cĩ kiến thức tham gia làm chủ, phải dũng cảm cùng với Đảng và Nhà nước đấu tranh chống những hiện tượng vi phạm quyền làm chủ của nhân dân. Người nĩi: “Quan tham là vì dân dại” và yêu cầu để quan bớt tham, dân phải bớt dại đi.