Văn hố giáo dục.

Một phần của tài liệu Bài giảng tư tưởng Hồ Chí Minh (Trang 86)

I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HỐ 1 Khái niệm văn hố theo tư tưởng Hồ Chí Minh.

a. Văn hố giáo dục.

+ Khi tìm thấy con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã cĩ những đánh giá sâu sắc nền giáo dục phong kiến, thực dân, từ đĩ chuẩn bị cho việc xây dựng nền giáo dục của nước Việt Nam độc lập sau này.

Nền giáo dục phong kiến là nền giáo dục từ chương, kinh viện, xa rời thực tế, khơng quan tâm đến thực nghiệm, coi kinh sách thánh hiền là đỉnh cao tri thức. Mẫu người của nền giáo dục phong kiến hướng tới là kẻ sĩ, người quân tử, bậc trượng phu, hồn tồn khác với kẻ bình dân, phụ nữ khơng được đi học.

Nền giáo dục thực dân là nền giáo dục ngu dân, đồi bại, xảo trá, và nguy hiểm hơn cả sự dốt nát. Nĩ “chỉ dạy cho họ một lịng trung thực “giả dối”, dạy cho thanh niên yêu tổ quốc khơng phải Tổ quốc mình” (T1,399). Thực chất đĩ là nền giáo dục “ngu dân”, “nhồi sọ”.

+ Mục tiêu của văn hĩa giáo dục là thực hiện cả ba chức năng của văn hĩa bằng giáo dục (dạy và học).

Dạy và học để mở mang dân trí, đào tạo những con người mới vừa cĩ đức vừa cĩ tài. Học thực. Học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Trong những mục tiêu đĩ, học làm người là khĩ nhất, “Cải tạo trí thức cũ, đào tạo trí thức mới”, “cơng nơng trí thức hố”, “trí thức cơng nơng hố”, đào tạo những lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng.

+ Kết hợp phổ cập với nâng cao, biến nước ta thành một nước văn hố cao. Tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nhân văn vì văn hố và tri thức là cho tất cả mọi người, khơng phải là đặc quyền riêng của một nhĩm người trong xã hội. Vì vậy, Người yêu cầu tạo điều kiện cho mọi người được học.

+ Phải tiến hành cải cách giáo dục để xây dựng một hệ thống trường lớp với chương trình, nội dung dạy và học thật khoa học, hợp lý, phù hợp với những bước phát triển của ta.

Nội dung giáo dục là giáo dục để nâng cao trình độ văn hố, chính trị, khoa học - kỹ thuật, chuyên mơn nghề nghiệp, lao động.

+ Muốn đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục phải phối hợp cả ba khâu gia đình, nhà trường, xã hội, phải học ở mọi nơi, mọi lúc; học mọi người; học suốt đời; coi trọng việc tự học, tự đào tạo và đào tạo lại.

Cả cuộc đời Hồ Chí Minh là một tấm gương vĩ đại về tự học, từ một thanh niên bình thường, nhờ vào con đường tự học mà chỉ sau 15 năm, Người đã trở thành một nhà văn hố lớn.

Sự tự học của Người gắn chặt chẽ với mục tiêu, lý tưởng cách mạng. Học để làm cách mạng. Cái gì cĩ ích cho cách mạng là phải học. Người thấm nhuần tư

tưởng của Khổng Tử, học khơng biết chán, dạy khơng biết mỏi, và tư tưởng của Lênin: “Học, học, nữa học mãi”. Người dạy: “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời. Suốt đời phải gắn lý luận với cơng tác thực tiễn. Khơng ai cĩ thể cho mình đã biết đủ rồi, đã biết hết rồi. Thế giới ngày càng đổi mới, nhân dân ta ngày càng tiến bộ, cho nên chúng ta phải tiếp tục học và hành để tiến bộ kịp nhân dân” (T.8, tr.215).

Một phần của tài liệu Bài giảng tư tưởng Hồ Chí Minh (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w