II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC KIỂU MỚI Ở VIỆT NAM.
a. Xây dựng một nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động.
- Sợi chỉ đỏ xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nhà nước là chủ trương của Người xây dựng một Nhà nước do nhân dân lao động làm chủ... Đây cũng là điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh so với quan điểm của các nhà kinh điển Mác - Lênin và cũng là điểm cơ bản nhất giúp phân biệt Nhà nước ta với các kiểu nhà nước đã từng tồn tại trong lịch sử.
Hồ Chí Minh: Tất cả mọi quyền bính trong nước là của tồn thể nhân dân Việt Nam. Việc nước là việc chung, mỗi một con Rồng cháu Tiên, bất kỳ già trẻ, gái trai, giàu nghèo, nịi giống, tơn giáo... đều phải ghé vai gánh vác một phần.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì dân được thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau đây:
+ Dân là chủ, mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân .... Quyền bính của cán bộ, cơng chức nhà nước là do dân ủy nhiệm, giao phĩ cho.
Trong bài báo Dân vận, viết năm 1949, Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước ta là nước dân chủ”, điều này cĩ nghĩa là:
“Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đều của dân
Cơng việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.. . Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra. Đồn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên.
Nĩi tĩm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân” (T 5, 698)
Bởi vì, theo Hồ Chí Minh: “Nếu nước được độc lập mà dân khơng được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng cĩ nghĩa lý gì” (T4, tr.56). Nếu để cho dân đĩi, Chính phủ cĩ lỗi, nếu để cho dân rét, Chính phủ cĩ lỗi, nếu để cho dân khơng được học hành, Chính phủ cĩ lỗi...
Dân cĩ quyền bầu (ủy nhiệm) người thay mặt mình vào Quốc hội và các cơ quan quyền lực nhà nước; kiểm sốt các cơng việc của nhà nước; giám sát hoạt động của các đại biểu do mình bầu ra và bãi miễn họ khi họ khơng hồn thành nhiệm vu; được làm bất cứ việc gì mà pháp luật khơng cấm.
Người yêu cầu phải xây dựng cho được các thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của nhân dân, theo đĩ các vị đại diện của dân, do dân cử ra chỉ là
thừa ủy quyền của nhân dân, là cơng bộc của dân theo đúng ý nghĩa của từ này. Người cũng yêu cầu phải kiên quyết chống lại tệ lợi dụng, lạm dụng quyền lực để sách nhiễu nhân dân.
Người đã nhiều lần phê phán: "Cậy thế mình ở trong ban này, ban nọ, rồi ngang tàng phĩng túng, muốn sao được vậy, coi khinh dư luận, khơng nghĩ đến dân. Quên rằng dân bầu ra mình để làm việc cho dân, chứ khơng phải để cậy thế với dân: (T4, tr.57)
+ Tư tưởng Nhà nước do dân của Hồ Chí Minh được thể hiện: dân cử ra các đại diện của mình; dân ủng hộ, giúp đỡ, đĩng thuế để Nhà nước chi tiêu, hoạt động; dân phê bình, xây dựng, tạo điều kiện để Nhà nước ngày càng hồn thiện hơn. Vì vậy, Hồ Chí Minh yêu cầu các cơ quan nhà nước, cán bộ cơng chức phải lắng nghe ý kiến nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, chịu sự kiểm sốt của nhân dân. Người nĩi: "Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân cĩ quyền đuổi Chính phủ" (T5, tr.60)
+ Mọi hoạt động của Nhà nước đều phải vì nhân dân, hướng vào việc phục vụ nhân dân. Đem lại quyền lợi cho nhân dân là mục tiêu cơ bản của Nhà nước ta.
Hồ Chí Minh căn dặn: cán bộ từ Chủ tịch trở xuống đều là cơng bộc (người phục vụ chung của xã hội) của dân, nên “Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh. Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta” (T4, tr.56).
Người cịn căn dặn cán bộ các cơ quan nhà nước quản lý xã hội là để lo cho dân, chứ khơng phải để “đè đầu cưỡi cổ nhân dân” như thời thực dân, phong kiến. Người cũng nhắc nhở chính quyền các cấp phải: “Làm cho dân cĩ ăn. Làm cho dân cĩ mặc. Làm cho dân cĩ chỗ ở. Làm cho dân cĩ học hành”
+ Là người phục vụ, cán bộ nhà nước đồng thời cịn là người lãnh đạo, người hướng dẫn của nhân dân
Người nĩi: "Nếu khơng cĩ nhân dân thì Chính phủ khơng đủ lực lượng. Nếu khơng cĩ Chính phủ, thì nhân dân khơng ai dẫn đường". Trong Di chúc Người căn dặn đảng viên, cán bộ phải "xứng đáng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đày tớ thật trung thành của nhân dân".