Tự học sách chuyên ngành bằng tiếng Anh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành tại Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 52)

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng giao.

g. Tự học sách chuyên ngành bằng tiếng Anh

Số liệu khảo sát cũng cho thấy SV thường hay đặt câu hỏi cho GV NNCN, đọc báo điện tử bằng tiếng Anh và trao đổi với bạn bè trong và ngoài giờ học về ND và PP học tiếng Anh. Tuy nhiên, dựa vào kết quả khảo sát ta có thể thấy, có một tỷ lệ rất ít SV thường xuyên sử dụng các PP học NN cố định mà thường các em sử dụng nhiều cách học khác nhau. Có thể thấy thói quen học NN của SV chúng ta vẫn là tập trung vào từ vựng và đọc tài liệu, một nhu cầu rất lớn và gần gũi với SV khi họ muốn nâng cao CM của mình qua những nguồn tài liệu bằng tiếng nước ngoài.

Những phân tích trên đây về mức độ hứng thú của SV cho thấy trong khi có rất nhiều SV hứng thú với môn học thì vẫn còn nhiều SV không mấy hứng thú và ít có thói quen học NN một cách tích cực, hào hứng. Ý thức về vai trò và nhu cầu là rất quan trọng, là nhân tố đầu tiên của một người học nhiệt tình và chủ động. Nhưng để cho những ý thức đó trở thành hành động và thói quen học NN và luyện tập NN thì còn là một chặng đường dài mà cả GV và SV đều phải nỗ lực.

b) Những HĐ trong quá trình học NN chuyên ngành

Sau khi tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp và các thông tin trên mạng internet, chúng tôi đã lựa chọn ra tám HĐ hứa hẹn sẽ làm thay đổi không khí học tập NNCN.

Kết quả thu được ở biểu đồ 2.8 cho chúng ta thấy rất rõ mức độ yêu thích của SV với từng HĐ cụ thể. Hai HĐ phổ biến nhất và cũng là hai HĐ được SV yêu thích nhất phải kể đến HĐ thuyết trình theo nhóm về chủ đề đã học có sử dụng Power Point (thường xuyên: 10%, thỉnh thoảng: 64%) và các trò chơi phát triển từ vựng (thường xuyên: 11%, thỉnh thoảng: 65%). Đây là hai HĐ đã được triển khai ở hầu hết các nhóm lớp chuyên ngành và được SV nhiệt tình hưởng ứng. Nhóm HĐ có khai thác các phương tiện thông tin đại chúng là dịch các bài báo chuyên ngành

46

từ tiếng Anh sang tiếng Việt cũng thu hút được một số lượng SV đáng kể (thường xuyên: 7%, thỉnh thoảng: 54%). Trong tương lai HĐ này nên được triển khai sâu rộng hơn nữa trong từng nhóm lớp nhằm tạo cho SV động cơ tiếp cận và cập nhật thông tin.

Biểu đồ 2.8: Những HĐ trong quá trình DH NNCN

6 22 22 72 10 64 26 6 28 66 9 23 68 0 14 86 7 54 39 11 65 24 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 a b c d e f g Thường xuyên Thỉnh thoảng Ko bao giờ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành tại Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)