4 Nghề nông ở quê bạn
đang thiếu công nghệ 143 46.5 148 48.2 16 5.3 2.41 Các nhận định đúng: 1;2;3;4.
Các nhận định được trên 80% nông dân đưa ra ý kiến “ Hoàn toàn đồng ý” và “Đồng một phần ”. Xếp vị trí 1 là nhận định “Nghề nông ở quê bạn đang thiếu công nghệ” với 2.41 điểm (mức cao). Nhận định “Nghề nông ở quê bạn đang thiếu đất canh tác” với 2.36 điểm (mức cao), xếp vị trí 2. Xếp vị trí 3 với 2.3 điểm (mức cao) nhận định: “Nghề nông ở quê bạn đang thiếu vốn đầu tư”. Cuối cùng là nhận đinh “Nghề nông ở quê bạn đang thiếu lao động” với 2.23 điểm (mức cao), xếp vị trí 4. Qua quá trình trực tiếp tìm hiểu, chúng tôi thấy nghề nông tại địa phương đang gặp phải những khó khăn trên. Nên đa số những người nông dân ở địa phương nhận thức rất tốt về những khó khăn của nghề.
ý kiến của ban lãnh đạo xã về những khó khăn của nghề nông ở địa phương:
"Làm nông nghiệp thừa người nhưng bây giờ lại thiếu vì thanh niên đi và các gia đình đều có người đi ra ngoài làm việc phi nông nghiệp nên
“Nông dân muốn phát triển nghề nông thì không có đất làm. Có người không làm nông nhưng vẫn có suất đất thì cho thuê, khoán, người muốn cấy phải đi thuê đất, có chỗ nào thừa đất phải phân bổ cho những nhà chính sách như liệt sĩ... Bây giờ hiện tại xã có 2 mẫu đất bị hoang hoá."
Đồng chí Phó chủ tịch xã:
Tóm lại: kết quả điểm trung bình của 4 nhận định trên là từ 2.23-2.41 điểm; 44.4 % số người nhận thức đúng về các nhận định này. Như vậy, chỉ có chưa đến một nửa số nông dân trong nhóm nhận thức đúng về những khó khăn của nghề nông.
Không có sự chênh lệch đáng kể tỷ lệ những người nhận thức đúng giữa các lứa tuổi.
Từ những số liệu ở trên, chúng tôi thấy: mặc dù nông dân là người trực tiếp làm nông. Nhưng hơn ai hết, họ thấu hiểu được những khó khăn và những thuận lợi của nghề. Nhưng có những vấn đề, họ nhận thức vẫn mang tính chất chủ quan. Chưa đến một nửa số nông dân được hỏi trả lời “Hoàn toàn đồng ý” với các nhận định trên.
3.1.2. Nhận thức về đặc điểm của người nông dân địa phương.
Nông dân là lực lượng lao động chính của nghề nông. Họ tự nhận thức những ưu và nhược điểm của bản thân và những người cùng nghành nghề là một phần không thể thiếu hình thành nên thái độ đối với nghề
3.1.2.1. Nhận thức về đặc điểm tích cực của người nông dân địa phương.
Lao động và đất đai - hai nguồn gốc cơ bản để nông nghiệp sinh sôi, nảy nở và phát triển, không cần phải đầu tư nhiều vốn ngay từ đầu, đây là lợi thế cơ bản của phát triển nông nghiệp so với phát triển công nghiệp và dịch vụ. Các nhà khoa học đã tìm ra những đặc điểm tích cực của người nông dân Việt Nam: thông mình, chất phác, chăm chỉ, cần cù... do sự tác động của
nền kinh tế thị trường, các đặc điểm tích cực đang được tích tụ thêm những đặc điểm mới và bị mai một dần một số đặc điểm cũ. Vì thế, chúng tôi tìm hiểu nhận thức của nông dân về những đặc điểm tốt đang hiện hữu ở người nông dân.
Bảng 10: Nhận thức về đặc điểm tích cực của người nông dân địa phương.
STT Các nhận định Mức độ ý kiến ĐTB Hoàn toàn đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý N % N % N % 1 Yêu lao động, cần cù, chăm chỉ trong công việc đồng áng 137 128 42 2.7 44.6 41.7 13.7 2 Thông minh 121 139 47 2.24 39.4 45.3 15.3 3 Rất yêu nghề nông 82 69 156 1.78 26.7 22.5 50.8 4
Yên tâm với nghề nông
89 84 134 1.85