1.4.1.1 Người cung cấp cỏc yếu tố đầu vào.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay cú sự phõn cụng lao động và chuyờn mụn húa cao, doanh nghiệp khụng thể tự đảm nhiệm sản xuất mọi yếu tố đầu vào của quỏ trỡnh sản xuất vỡ thế để đảm bảo cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh được diễn ra liờn tục và hiệu quả doanh nghiệp phải tỡm mua cỏc đầu vào từ bờn ngoài cú uy tớn trờn thị trường. Nguồn đầu vào phải đỏp ứng được yờu cầu giao hàng đỳng hẹn, đỳng chủng loại và đảm bảo yờu cầu về chất lượng. Mặt khỏc doanh nghiệp phải thiết lập được mối quan hệ tốt với người cung ứng, giỳp đỡ nhau giải quyết khú khăn trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng và tạo được niềm tin cho người cung ứng.
Việc mua cỏc yếu tố đầu vào giữ vị trớ quan trọng trong quỏ trỡnh hỡnh thành chất lượng của sản phẩm, đồng thời là yếu tố cấu thành chất lượng sản phẩm và cú ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đối với cỏc doanh nghiệp xõy dựng Việt Nam cỏc nguyờn vật liệu, mỏy múc thiết bị, cụng nghệ, cỏc thiết thụng tin chưa tự sản xuất được phải nhập nguồn từ nước ngoài, việc kiểm tra đỏnh giỏ chất lượng của cỏc sản phẩm đú cũn nhiều hạn chế, khú khăn chớnh vỡ vậy nú ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cỏc cụng trỡnh xõy dựng của doanh nghiệp. Do cú khoảng cỏch địa lý quỏ xa doanh nghiệp xõy dựng vỡ thế mà cũn gặp nhiều khú khăn trong việc tỡm đối tỏc nước ngoài cú uy tớn để đảm bảo chất lượng vật tư kỹ thuật, thời gian cung cấp sản phẩm theo tiến độ và việc xỏc định giỏ cả của cỏc mặt hàng cần mua.
Bờn cạnh nhà cung cấp nguyờn vật liệu, mỏy múc thiết bị doanh nghiệp cũn cần nguồn cung cấp về tài chớnh đú là cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc ngõn hàng thương mại. Những nhà cung cấp đầu vào này cú ảnh hưởng nhất định tới doanh nghiệp họ cú thể tạo ra những ỏp lực làm ảnh hưởng tới khả năng thu lợi nhuận như việc tăng giỏ thành, giảm chất lượng của những vật tư, mỏy múc thiết bị mà họ cưng ứng, cung ứng khụng đỳng thời gian hoặc tăng lói suất cho vay. Đặc biệt khi những nhà cung cấp này là những nhà cung cấp độc quyền một sản phẩm nào đú hay doanh nghiệp khụng phải là khỏch hàng quan trọng của cỏc nhà cung cấp; loại vật tư, mỏy múc thiết bị mà nhà cung cấp cung ứng cho doanh nghiệp là yếu tố chủ đạo tạo lờn chất lượng sản phẩm. Do những tỏc động bất lợi như vậy nờn doanh nghiệp xõy dựng cần phải biết biến những cỏi khú khăn thành những điểm mạnh như tạo mối quan hệ tốt lõu dài với những nhà cung cấp uy tớn; nguồn vật tư, mỏy múc thiết bị cú chất lượng tốt của nhà cung cấp cú danh tiếng sẽ cú được sự đỏnh giỏ tốt của chủ đầu tư.
1.4.1.2 Đối thủ cạnh tranh.
Việt Nam gia nhập WTO, cỏc doanh nghiệp xõy dựng Việt Nam cú khụng ớt những cơ hội để tham gia thị trường thế giới như tiếp cận với cỏc cụng nghệ mới, cú điều kiện nhập khẩu cỏc thiết bị, nguyờn vật liệu, dịch vụ cú chất lượng cao, giỏ rẻ. Tuy vậy mụi trường cạnh tranh sẽ vụ cựng khắc nghiệt, cỏc doanh nghiệp xõy dựng cạnh tranh khụng chỉ với cỏc doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhõn trong nước mà cũn với cả cỏc doanh nghiệp nước ngoài họ khụng chỉ mạnh về cơ sở vật chất, mỏy múc thiệt bị, cụng nghệ mà cũn mạnh cả về vốn. Hiện nay cỏc doanh nghiệp Việt Nam tuy đó lớn mạnh về nhiều mặt nhưng nhỡn chung khả năng cạnh tranh cũn rất nhiều yếu kộm, cỏc doanh nghiệp xõy dựng hiện mới chỉ tiếp cận được cỏc cụng nghệ phổ thụng của thế giới chứ chưa phải cụng nghệ đỉnh cao. Cỏc cụng trỡnh xõy dựng phổ thụng đang được thi cụng theo phương thức thụ sơ, nặng về thao tỏc thủ cụng, cụng nghệ mụi trường vẫn đang ở trỡnh độ cỏc nước vào thập kỷ 70 thế kỷ trước, cụng nghệ hoàn thiện cụng trỡnh đặc biệt là cỏc chưng cư cao tầng cũn nhiều mặt yếu, cụng nghệ duy tu bảo dưỡng và sửa chữa nõng cấp cụng trỡnh hạ tầng chưa được chỳ
ý đỳng mức.
Mụi trường cạnh tranh khốc liệt buộc doanh nghiệp phải xỏc định cỏc xu hướng của thị trường, quan trõm tới cỏc vấn đề liờn quan tới đối thủ cạnh tranh. Muốn chiến thắng trờn thương trường, doanh nghiệp khụng chỉ cần biết mỡnh phải làm gỡ mà cũn cần phải biết đối thủ nghĩ gỡ, để từ đú cú thể cú những ảnh hưởng và đi trước một bước trong cỏc hoạt động.
Hiện nay thỡ cỏc doanh nghiệp xõy dựng Việt Nam tham gia đấu thầu xõy dựng cạnh tranh với nhau chủ yếu bằng bốn phương thức: cạnh tranh về giỏ dự thầu, cạnh tranh về chất lượng cụng trỡnh, cạnh tranh về tiến độ thi cụng, cạnh tranh về biện phỏp tổ chức thi cụng, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh mụi trường. Trong đú cạnh tranh bằng giỏ là sự cạnh tranh khốc liệt nhất, cỏc doanh nghiệp trung bỡnh, yếu sẽ khụng đủ khả năng để cú thể tham gia cuộc chơi này. Chớnh vỡ thế sẽ dẫn đến tỡnh trạng phỏ sản hay sỏt nhập hoặc mua đứt doanh nghiệp.
1.4.1.3 Chủ đầu tư và doanh nghiệp tư vấn giỏm sỏt.
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường hiện nay, nhà nước khụng cũn giữ vai trũ độc quyền cung cấp cỏc sản phẩm xõy dựng. Thị trường xõy dựng trong đú cú sự tham gia của nhiều người bỏn và nhiều người mua, việc lựa chọn khỏch hàng đối tỏc làm ăn vỡ thế mà ngày càng trở lờn dễ dàng và thuận tiện. Và việc nghiờn cứu thị trường, lựa chọn nhà đầu tư là vụ cựng quan trọng nú quyết định tới sự tồn tại của doanh nghiệp xõy dựng.
Trong đấu thầu xõy dựng thụng qua sự đỏnh giỏ phõn tớch cho điểm của doanh nghiệp tư vấn chủ đầu tư sẽ quyết định nhà thầu thắng thầu, nếu cú sự cụng minh và cụng bằng trong đỏnh giỏ, quyết định của chủ đầu tư và nhà tư vấn sẽ tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc nhà thầu. Những nhà thầu nào khụng đủ năng lực sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi. Như vậy ta cú thể thấy rằng khả năng thắng thầu của doanh nghiệp phụ thuộc vào cả chủ đầu tư và doanh nghiệp tư vấn giỏm sỏt. Trỡnh độ và kinh nghiệm của nhà tư vấn giỏm sỏt ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng thắng thầu của doanh nghiệp. Vỡ thế đũi hỏi đội ngũ lónh đạo của doanh nghiệp xõy dựng phải xõy dựng được mối quan hệ tốt đẹp và lõu dài với cả chủ đầu tư và cỏc doanh nghiệp tư vấn giỏm sỏt.
1.4.1.4 Cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ của nhà nước.
Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường nhà nước đúng vai trũ quản lý vĩ mụ, nhà nước ra cỏc chớnh sỏch, điều luật và buộc cỏc doanh nghiệp xõy dựng phải tuõn theo. Cỏc luật lệ quy định sẽ tạo ra mụi trường cạnh tranh và hợp tỏc bỡnh đẳng giữa mọi doanh nghiệp trong và ngoài nước. Nhất là khi Việt Nam tham gia tổ chức thương mại thế giới thỡ việc xõy dựng một mụi trường phỏp lý lành mạnh là rất cần
thiết, một mặt tạo thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt khỏc doanh nghiệp dựa vào đú để điều chỉnh hoạt động của mỡnh. Việc chấp hành luật phỏp nghiờm minh của cỏc cơ quan quản lý và của cỏc doanh nghiệp sẽ đưa lại hiệu quả kinh doanh tốt, ngược lại việc thực thi luật phỏp khụng nghiờm minh, thiếu trong sỏng sẽ dẫn doanh nghiệp vào con đường bất chớnh hoặc doanh nghiệp khụng được đỏnh giỏ đỳng thực chất năng lực cạnh tranh.
Mụi trường chớnh trị ổn định cũng là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp phỏt triển hoạt động kinh doanh, mở rộng liờn doanh liờn kết ngược lại nếu mụi trường chớnh trị biến động sẽ gõy rất nhiều bất lợi cho doanh nghiệp.
Hiện nay tỡnh hỡnh thị trường xõy dựng cú nhiều biến động, giỏ vật liệu xõy dựng tăng lờn tục, giỏ nhõn cụng cũng tăng đỏng kể điều đú làm cho hàng loạt cỏc cụng trỡnh xõy dựng ngưng trệ vỡ giỏ dự toỏn với giỏ tại thời điểm thi cụng chờnh lệch một khoản khỏ lớn trong khi cỏc nhà thầu xõy dựng khụng nhận được tiền bự giỏ chờnh lệch từ chủ đầu tư. Vỡ vậy mà Bộ xõy dựng cựng cơ quan chức năng cú liờn quan cần ban hành cỏc văn bản, thụng tư hướng dẫn tớnh toỏn điều chỉnh trượt giỏ, điều chỉnh hợp đồng xõy dựng để đảm bảo tài chớnh cho cỏc nhà thầu tiếp tục thi cụng, đẩy nhanh tiến độ thi cụng. Nhà nước cũng cần đưa ra định mức và đơn giỏ xõy dựng hợp lý với tỡnh hỡnh thực tế để doanh nghiệp xõy dựng cú căn cứ để tớnh đỳng, tớnh đủ dự toỏn xõy dựng cũng như là giỏ dự thầu cụng trỡnh. Nếu khụng làm tốt cụng tỏc này sẽ gõy khú khăn khụng nhỏ cho cụng tỏc tớnh dự toỏn cụng trỡnh của doanh nghiệp.
1.4.1.5 Năng lực cạnh tranh quốc gia.
Năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm cú mối liờn hệ mật thiết với nhau. Một nền kinh tế cú năng lực cạnh tranh khi mọi tổ chức ( cỏc cơ quan, doanh nghiệp, trường học, bệnh viện…) cú năng lực cạnh tranh. Ngoài ra năng lực cạnh tranh của quốc gia cũn được đỏnh giỏ theo cỏc tiờu chớ quan trọng khỏc như hoạt động của Chớnh phủ, thể chế luật phỏp của Nhà nước, nền tài chớnh quốc gia, trỡnh độ nhõn lực và cụng nghệ, cơ sở hạ tầng, độ mở cửa của nền kinh tế. Một quốc gia cú khả năng cạnh tranh tốt sẽ là chỗ dựa cho cỏc doanh nghiệp trờn thị trường thế giới. Cỏc doanh nghiệp xõy dựng cú thể mở rộng phỏt triển thị trường ra cỏc nước khỏc trong khu vực và trờn thế giới. Ngược lại doanh nghiệp cú năng lực cạnh tranh nú cũng đúng gúp vào năng lực cạnh tranh quốc gia.