9. Kết cấu luận văn
1.2. Lý thuyết về xó hội học Khoa học và Cụng nghệ
Những nghiờn cứu xó hội, trong đú cú xó hội học cụng nghệ cú những bước phỏt triển rất mạnh mẽ trong vài ba thập niờn lại đõy. Trong cỏc nghiờn cứu đú, chỳng ta cú thể quan sỏt thấy hai cỏch tiếp cận nghiờn cứu xó hội về cụng nghệ4
:
4
Hướng quan tõm thứ nhất, một số nhà khoa học xó hội quan tõm đến những tỏc động của cụng nghệ đến xó hội. Vấn đề được đặt ra ở đõy là những biến đổi xó hội nào xuất hiện do tỏc động của cụng nghệ: từ những biến đổi xó hội ở tầm rất nhỏ: sự biến đổi cơ cấu sản phẩm, đến cơ cấu cụng nghiệp, cơ cấu kinh tế,.v.v.; đến những biến đổi xó hội ở tầm lớn hơn: từ những biến đổi cơ cấu nhõn lực đến những biến đổi trong toàn bộ cơ cấu lực lượng sản xuất, dẫn đến những biến đổi từng bộ phận của quan hệ sản xuất và biến đổi một cỏch căn bản cơ cấu xó hội và truyền thống văn hoỏ.
Hướng quan tõm thứ hai, một số nhà khoa học xó hội khỏc quan tõm đến những tỏc động từ phớa xó hội đến quỏ trỡnh xuất hiện và ỏp dụng cụng nghệ. Đõu là nguyờn nhõn dẫn đến sự phỏt triển của cụng nghệ? Phải chăng đú chỉ đơn giản là sự nỗ lực của cỏc nhà cụng nghệ hay là cú những thiết chế xó hội nào đú đó thỳc đẩy và kỡm hóm sự phỏt triển cụng nghệ? Cú một thời, chớnh bản thõn những nhà nghiờn cứu khoa học xó hội Xụ viết cũng đặt cõu hỏi: Vỡ sao trong kho đăng ký sỏng chế của Liờn Xụ đầy ắp cỏc patent của những nhà khoa học Xụ viết, thế mà cụng nghệ của Liờn Xụ lại bị thụt lựi tương đối so với trỡnh độ phỏt triển cụng nghệ của thế giới? Trong số những người cú những đúng gúp hết sức lớn lao về những nghiờn cứu xó hội cho cõu trả lời này phải kể đến N.N.Moiseev. Trong một cuốn sỏch đó được dịch sang Tiếng Việt “Chủ nghĩa xó hội và Tin học”, ụng đó cú những cỏch lý giải tuyệt vời về cỏc nguyờn nhõn kỡm hóm phỏt triển cụng nghệ từ phớa cỏc thiết chế xó hội. ễng đưa ra sự nhận thức của chớnh ụng với tư cỏch là giỏm đốc Trung tõm Tớnh toỏn của Viện Hàm lõm Khoa học Liờn Xụ. ễng viết rằng, trong suốt mười lăm năm đầu tiờn từ sau khi xuất hiện mỏy tớnh điện tử, trỡnh độ phỏt triển cụng nghệ thụng tin ở Liờn Xụ và cỏc nước Phương Tõy là ngang nhau. Bước vào đầu những năm 1950-1960, sự phỏt triển của Liờn Xụ đó vượt trội lờn nhờ những cố gắng phục vụ cụng nghiệp vũ trụ. ễng đó so sỏnh sự mạnh dạn hơn hẳn của đội ngũ chuyờn gia Xụ viết so với tất cả cỏc chuyờn gia cỏc nước khỏc trong vụ số cỏc hội thảo, hội nghị mà ụng đó tham dự. ễng viết: “Tụi cú thể mạnh dạn núi rằng trỡnh độ trung bỡnh của cỏc nhà toỏn học làm
cụng nghệ thụng tin của Liờn Xụ cú lẽ là cao nhất thế giới”. Nhưng ngay trang sau đú, ụng đó nhận định: “Sự lạc hậu của chỳng ta bắt đầu từ những năm 1960, khi cụng nghệ thụng tin được đưa vào sử dụng trong quản lý kinh tế”. Moiseev đó cú hàng loạt vớ dụ từ thực tiễn của Liờn Xụ để chứng minh luận điểm của ụng về vai trũ của cỏc thiết chế xó hội trong việc thỳc đẩy hoặc kỡm hóm quỏ trỡnh phỏt triển và ỏp dụng cụng nghệ vào cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế và xó hội
Trong hai hướng tiếp cận đề cập trờn, trong khuụn khổ thời gian và mục tiờu nghiờn cứu của đề tài, tỏc giả sẽ nghiờn cứu theo hướng tiếp cận thứ nhất, nghĩa là quan tõm đến những tỏc động của cụng nghệ đến xó hội.
CHƢƠNG 2.
TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI CỦA CễNG NGHỆ KHÍ SINH HỌC VÀ BẾP CẢI TIẾN VỚI PHÁT TRIỂN NễNG THễN VIỆT NAM