Bếp đun cải tiến cải thiện vấn đề bỡnh đẳng giới

Một phần của tài liệu Phân tích tác động biến đổi xã hội của công nghệ thích hợp với phát triển nông thôn Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp công nghệ Khí sinh học và bếp đun cải tiến (Trang 60)

9. Kết cấu luận văn

2.6.3. Bếp đun cải tiến cải thiện vấn đề bỡnh đẳng giới

Cụng việc gia đỡnh là những việc bao gồm cụng việc nội trợ và chăm súc cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Những cụng việc này theo quan niệm xó hội trước đõy vẫn do người phụ nữ đảm nhận, nam giới chỉ lo những cụng việc lớn của gia đỡnh như ụng cha ta từ xưa vẫn thường núi “Đàn ụng xõy nhà, đàn bà xõy tổ ấm”. Những cụng việc gia đỡnh trong thực tế khụng phải là những cụng việc giản đơn và cũng chiếm khỏ nhiều thời gian, cụng sức của người phụ nữ. Nếu chỉ tập trung làm cụng việc gia đỡnh thỡ người phụ nữ cú rất ớt thời gian tham gia cụng việc xó hội và được nghỉ ngơi, giải trớ. Vỡ thế phụ nữ rất mong muốn những cụng việc này được cỏc thành viờn trong gia đỡnh cũng tham gia để bớt đi gỏnh nặng cụng việc gia đỡnh của bản thõn. Đú cũng là xu thế đang xuất hiện và phự hợp với giai đoạn hiện nay. Do đú việc tất cả cỏc thành viờn đều cú trỏch nhiệm chia sẻ việc nhà được chị em chọn là yếu tố hàng đầu cho việc xõy dựng một gia đỡnh bỡnh đẳng.

Gia đỡnh bỡnh đẳng là gia đỡnh trong đú mọi thành viờn đều cú cơ hội được hưởng cỏc quyền lợi như nhau trong mọi lĩnh vực (học tập, nghỉ ngơi, chăm súc sức khoẻ, hưởng thụ văn hoỏ, tham gia cụng tỏc xó hội, sinh hoạt cộng đồng). Đú là yếu tố biểu hiện rất rừ rệt của một gia đỡnh bỡnh đẳng. Mọi thành viờn trong gia đỡnh cựng tham gia cụng việc thỡ cũng cựng được hưởng cỏc quyền lợi như nhau, khụng thể cú sự phõn biệt về mặt hưởng thụ cỏc quyền lợi đú. Thực tế hiện nay, ở cỏc gia đỡnh Việt Nam, tỡnh trạng bất bỡnh đẳng vẫn cũn tồn tại. Cảnh người phụ nữ sau giờ làm tất bật với cụng việc bếp

nỳc, thỡ trong khi đú nam giới ngồi xem tivi hoặc đọc bỏo khụng phải hiếm. Do đú người phụ nữ luụn cú mong muốn cỏc thành viờn trong gia đỡnh được hưởng thụ cỏc lợi ớch như nhau, khụng phõn biệt đối xử. Đõy cũng là đường lối của Đảng, phỏp luật và cam kết của Nhà nước ta với Liờn hiệp quốc về xoỏ bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử với phụ nữ (Cụng ước CEDAW).

Việc sử dụng Bếp đun cải tiến đó thực sự gúp phần cải thiện vấn đề bỡnh đẳng giới cho phụ nữ, cụ thể:

Bảng 2.12. Lợi ớch của ngƣời phụ nữ trong việc sử dụng Bếp đun cải tiến

Lợi ớch Tần suất Tỷ lệ (%)

Bảo vệ sức khoẻ 97 97.0

Giảm thời gian đi kiếm củi và đun nấu 95 95.0

Nam giới tham gia nấu ăn nhiều hơn 33 33.0

Lợi ớch khỏc 9 9.0

Theo ý kiến của những người được hỏi, lợi ớch hàng đầu đối với phụ nữ khi sử dụng Bếp đun cải tiến đú là bảo vệ sức khoẻ (chiếm 97%), thứ hai là giảm thời gian đi kiếm củi và đun nấu (95%). Lý do người dõn chọn 2 phương ỏn này với tỷ lệ cao là do trờn thực tế, phụ nữ là người thường xuyờn tiếp xỳc với bếp, chăm lo việc bếp nỳc nhiều hơn nam giới. Vỡ vậy, khi sử dụng Bếp đun cải tiến, với những ưu điểm của nú, người phụ nữ cú cơ hội chăm súc, bảo vệ sức khoẻ tốt hơn và tiết kiệm được thời gian đi kiếm chất đốt cũng như đun nấu. 83% người được hỏi cho rằng lợớ ớch khi sử dụng bếp là tiết kiệm được tiền cho gia đỡnh.

Hầu hết những người phụ nữ được hỏi đều khẳng định là họ được lợi ớch rất nhiều sau khi sử dụng Bếp đun cải tiến. Sau đõy là một trong số ý kiến núi về lợi ớch của bếp đun cải tiến của chị Nguyễn Thị Thuận, ở huyện Yờn Lập:

“Em thấy sử dụng Bếp đun cải tiến làm cho người phụ nữ được thảnh thơi hơn do khụng phải thường xuyờn ngồi cạnh bếp. Cũng vỡ xõy bếp nờn việc thu dọn khụng gian nhà bếp được chỳ trọng hơn, thế là mọi cỏi trong bếp cũng được sạch sẽ hơn. Sử dụng Bếp đun cải tiến làm cho người phụ nữ được giải phúng hơn và làng xúm văn minh hơn”.

Một điểm đỏng chỳ ý là việc cú Bếp đun cải tiến trong gia đỡnh đó làm cho nam giới tham gia nấu ăn nhiều hơn. Chiếm tỷ lệ 33% người được hỏi thừa nhận việc nam giới nấu ăn nhiều hơn khi gia đỡnh họ sử dụng Bếp đun cải tiến. Đõy là một sự thay đổi rất đỏng ghi nhận của việc xuất hiện Bếp đun

cải tiến trong gia đỡnh, và đú chớnh là lợi ớch đỏng kể đối với người phụ nữ khi được nam giới chia sẻ cụng việc gia đỡnh.

Sau đõy là ý kiến của anh Nguyễn Văn Sơn, huyện Cẩm Khờ:

“Tụi vừa làm ruộng lại cú thờm nghề mộc. Trước đõy khi đang đun bếp kiềng, vợ đi vắng hoặc bận việc nhưng tụi vẫn khụng muốn vào bếp nấu ăn vỡ bếp rất núng mà cứ phải ngồi cạnh trụng chừng. Thế nhưng từ khi cú bếp đun cải tiến, tụi đó vào bếp thường xuyờn để nấu ăn, vỡ bếp cải tiến cú thể nấu được nhiều nồi một lỳc, khụng phải ngồi cạnh trụng mà cú thể vừa nấu ăn, vừa làm được việc khỏc”.

Bỏo cỏo của Sở Khoa học và Cụng nghệ và Hội liờn hiệp phụ nữ tỉnh Ninh Bỡnh tại Hội nghị sơ kết Chương trỡnh ứng dụng và phỏt triển Bếp đun cải tiến cho thấy: “Sử dụng Bếp đun cải tiến đó tiết kiệm được 30 đến 35% thời gian đun nấu, bởi cựng một lỳc cú thể đun được 2 đến 3 xoong. Vỡ vậy đó giỳp chị em nội trợ cú thờm thời gian giành cho việc chăm súc con cỏi, học tập và nghỉ ngơi. Ngoài ra, Bếp đun cải tiến giảm núng bức, bụi bẩn nờn phần nào đó tạo ra nhiều hứng thỳ cho cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh tham gia vào việc đun nấu, đặc biệt là nam giới, họ đó chia sẻ nỗi vất vả bấy lõu nay của người nội trợ, gúp phần thực hiện nam nữ bỡnh đẳng ngay trong gia đỡnh” [18; 6].

Túm lại: Sử dụng Bếp đun cải tiến làm cho nhà bếp được sắp xếp gọn

gàng hơn, sạch sẽ và thoải mỏi hơn khiến việc sử dụng được tốt hơn, nam giới thấy thỳ vị với chuyện bếp nỳc hơn tạo điều kiện cho phụ nữ cú thời gian cho bản thõn, gia đỡnh và trẻ em. Qua đú, thực sự phần nào nõng cao nhận thức của sự cần thiết phải cải tạo nhà bếp, tạo nờn một yếu tố văn hoỏ mới rất tớch cực ở nụng thụn Việt Nam, nơi sự phõn biệt đối xử với phụ nữ vẫn cũn rất nặng nề.

Đỏnh giỏ về mức độ hài lũng đối với Bếp đun cải tiến, 99% người được hỏi đỏnh giỏ ở mức khỏ tốt trở lờn (tốt là 55% và khỏ tốt là 44%), chỉ 1% đỏnh giỏ ở mức bỡnh thường. Điều đú chứng tỏ Bếp đun cải tiến đó được người sử dụng đỏnh giỏ cao.

Bảng 2.13. Đỏnh giỏ về Bếp đun cải tiến Mức độ Tần suất Tỷ lệ (%) Tốt 55 55.0 Khỏ tốt 44 44.0 Bỡnh thường 1 1.0 Chưa tốt 0 0.0 Tổng 100 100.0

Một phần của tài liệu Phân tích tác động biến đổi xã hội của công nghệ thích hợp với phát triển nông thôn Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp công nghệ Khí sinh học và bếp đun cải tiến (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)