0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Cụng trỡnh Khớ sinh học làm giảm gỏnh nặng nội trợ cho phụ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI CỦA CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÔNG NGHỆ KHÍ SINH HỌC VÀ BẾP ĐUN CẢI TIẾN (Trang 38 -38 )

9. Kết cấu luận văn

2.3.1. Cụng trỡnh Khớ sinh học làm giảm gỏnh nặng nội trợ cho phụ

Việc sử dụng cụng trỡnh Khớ sinh học thực sự đó mang lại nhiều lợi ớch về mặt xó hội như giảm gỏnh nặng cụng việc cho phụ nữ trong việc thu lượm củi đun nấu và tiết kiệm được thời gian cho người phụ nữ trong nội trợ, cọ rửa xoong nồi... Điều này được thể hiện ở đỏnh giỏ của nhiều hộ khi cú cụng trỡnh Khớ sinh học họ giảm thời gian thu lượm củi, bếp khụng khúi, đun nấu tiện lợi, tiết kiệm thời gian.

Theo đỏnh giỏ của cỏc hộ, thời gian tiết kiệm được bỡnh quõn mỗi hộ từ khi cú cụng trỡnh Khớ sinh học là 1,8 giờ. Ở Bắc Giang bỡnh quõn mỗi hộ tiết kiệm được 2,2 giờ, cao nhất trong ba tỉnh khảo sỏt, tiếp theo là Đồng Nai 1,7 giờ và Sơn La tiết kiệm được 1,6 giờ mỗi hộ.

Chị Nguyễn Thị Lõm ở Sơn La so sỏnh: “Trước kia, đi làm về chị nấu một bữa ăn bằng củi phải mất cả giờ, nay nấu bằng gas chỉ mất nửa giờ, lại nhàn nhó khụng vất vả như trước, bếp khụng cú bụi và xoong nồi luụn sạch sẽ”

Rất nhiều hoạt động tớch cực của hộ được tăng thờm khi cú cụng trỡnh Khớ sinh học như cỏc hoạt động xó hội, chăm súc gia đỡnh, hoạt động thể thao, giải trớ... , cụ thể:

Bảng 2.2. Cỏc hoạt động đƣợc tăng thờm khi cú cụng trỡnh Khớ sinh học

%/Tổng số hộ điều tra

T T Hạng mục Tổng Sơn La Bắc Giang Đồng Nai

1 Hoạt động tăng thu nhập 46.59 33.33 41.94 64.52 2 Hoạt động xó hội 6.52 6.67 6.45 6.45 3 Đọc sỏch bỏo 4.33 3.33 3.23 6.45 4 Giải trớ khỏc 31.43 23.33 22.58 48.39 5 Chăm súc gia đỡnh 62.97 56.67 80.65 51.61 6 Khỏc 18.35 6.67 3.23 45.16

Kết quả khảo sỏt cho thấy, cú 62,97% số hộ được hỏi cho biết, từ khi cú cụng trỡnh Khớ sinh học họ cú thờm thời gian để chăm súc gia đỡnh, 46,59% số hộ cú thờm cỏc hoạt động tăng thu nhập khỏc, 31,43 % số hộ cho rằng họ cú thờm thời gian giải trớ, 18.35 số hộ cú thờm thời gian tham gia cỏc hoạt động xó hội.

ễng Chu Văn Bỏ, Bắc Giang cho biết: “Cú cụng trỡnh Khớ sinh học gia đỡnh ụng đun nấu thoải mỏi, hàng ngày chỉ cần nạp phõn xuống hầm là cú gas đun nấu và thắp sỏng, khụng phải mất thời gian nhúm lũ, thổi lửa nữa. Bõy giờ chỉ cần bật lửa là vừa đun nấu, vừa xem tivi thoải mỏi”

Theo nghiờn cứu đỏnh giỏ của Hội LHPN Việt Nam trong khuụn khổ chương trỡnh tuyờn truyền, vận động xõy dựng mụ hỡnh tiết kiệm và hiệu quả

năng lượng trong gia đỡnh, được tiến hành năm 2010 tại một số tỉnh, thành phố, cho thấy: Tiềm năng về hầm biogas ở cỏc xó nụng thụn cũng cao do cú nhiều gia đỡnh chăn nuụi với số lượng lớn cú thể đủ nguồn phõn cung cấp cho hầm KSH đó đem lại lợi ớch nhiều mặt, như trường hợp gia đỡnh chị Phạm Thị Huệ, tỉnh Thỏi Bỡnh chia sẻ: “Từ khi cú bếp gas, điều đỏng kể nhất đối với chị là khụng phải băn khoăn việc cơm nước nếu phải đi ra khỏi nhà. Là ủy viờn BCH Hội LHPN xó, nờn chị phải đi hội họp hoặc tham gia cỏc hoạt động của Hội, vỡ vậy nấu ăn bằng bếp gas đó giỳp chị tiết kiệm được nhiều thời gian, cú điều kiện tham gia cụng việc xó hội nhiều hơn” [11; 4].

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI CỦA CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÔNG NGHỆ KHÍ SINH HỌC VÀ BẾP ĐUN CẢI TIẾN (Trang 38 -38 )

×