Bếp đun cải tiến cải thiện mụi trường và sức khỏe

Một phần của tài liệu Phân tích tác động biến đổi xã hội của công nghệ thích hợp với phát triển nông thôn Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp công nghệ Khí sinh học và bếp đun cải tiến (Trang 58)

9. Kết cấu luận văn

2.6.2. Bếp đun cải tiến cải thiện mụi trường và sức khỏe

Hầu hết cỏc hộ gia đỡnh ở nụng thụn thường sử dụng cỏc loại bếp đun truyền thống để đun nấu như bếp kiềng 3 chõn, kiềng 4 chõn…Cỏc loại bếp này khi đun nấu ngoài cỏc nhược điểm như tốn nhiờn liệu, tốn thời gian, khụng an toàn. Đặc biệt do tạo ra nhiều khúi bụi khi đun nấu nờn cỏc loại bếp này gõy ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của người sử dụng, mà chủ yếu là phụ nữ, trẻ em và làm cho nhà bếp khụng đảm bảo điều kiện vệ sinh. Tuy nhiờn, khi sử dụng Bếp đun cải tiến cú nhiều ưu điểm hơn hẳn, cụ thể:

Bảng 2.11. Lợi ớch chung khi sử dụng Bếp đun cải tiến Lợi ớch Tần suất Tỷ lệ (%)

Giảm khúi bụi 94 94.0

Giảm ụ nhiễm mụi trường 87 87.0

Giảm chặt phỏ rừng 44 44.0

Kết quả khảo sỏt cho thấy, 94 % cho rằng việc sử dụng Bếp đun cải tiến cú tỏc dụng giảm khúi bụi, 87% số người được hỏi cho rằng, sử dụng Bếp đun cải tiến cũn cú tỏc dụng giảm ụ nhiễm mụi trường và 44% cho rằng nú gúp phần làm giảm chặt phỏ rừng.

Theo bỏo cỏo của Sở Khoa học và Cụng nghệ và Hội Liờn hiệp Phụ nữ tỉnh Ninh Bỡnh tại Hội nghị sơ kết Chương trỡnh ứng dụng và phỏt triển Bếp đun Cải tiến cho thấy: “Sử dụng Bếp đun cải tiến giỳp trong nhà bếp khụng cú khúi, bụi. Sau khi xõy và sử dụng Bếp đun cải tiến, nhiều gia đỡnh đó cải

tạo, sắp xếp lại nhà bếp gọn gàng và tiện lợi cho sinh hoạt, tạo nếp sống vệ sinh ngăn nắp. Mặc dự chưa cú số liệu chớnh thức nhưng việc ỏp dụng rộng rói Bếp đun cải tiến nhưng thời gian qua cũng đó gúp phần làm giảm đỏng kể nhu cầu gỗ củi, dẫn đến giảm đỏng kể việc khai thỏc chỳng từ rừng, đặc biệt là cỏc khu rừng cấm (rừng tự nhiờn, rừng đặc dụng và rừng phũng hộ)”[18; 5].

Theo tỏc giả Trần Ngọc Tuệ, Trưởng phũng Năng lượng sinh khối- Trung tõm ứng dụng khoa học kỹ thuật Lõm nghiệp, Viện khoa học Lõm nghiệp Việt Nam bằng nghiờn cứu cho rằng “Khuyến khớch sử dụng bếp Cải tiến sẽ giảm bớt khớ nhà kớnh”6. Bởi lẽ việc nõng hiệu suất bếp lờn sẽ hạn chế một số chất gõy khớ nhà kớnh như: CO, CO2, H2S… và tiết kiệm củi sẽ hạn chế phỏ rừng để bảo vệ mụi trường. Đõy là một mối lợi kộp với mụi trường và biến đổi khớ hậu đặc biệt nguồn nhiờn liệu là nguồn năng lượng chưa thể thay thế của người dõn nghốo nụng thụn, nú cú khả năng tỏi tạo và cõn bằng CO2.

Cỏc nhà khoa học thuộc Viện Năng lượng (Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam) nghiờn cứu cho biết: Việc giải quyết vấn đề khan hiếm chất đốt, tăng hiệu quả sử dụng Bếp đun cải tiến cú ý nghĩa về kinh tế- xó hội. Hiện nay, cũng như trong nhiều năm tới, năng lượng sinh khối mà chủ yếu là gỗ củi, phụ phẩm - phế thải nụng - lõm nghiệp vẫn là nguồn năng lượng - nhiờn liệu cú vị trớ hết sức quan trọng chưa thể thay thế được đối với vựng nụng thụn nước ta. Một điều rất dễ nhận thấy là hầu hết cỏc hộ gia đỡnh ở vựng nụng thụn đều tận dụng nguồn nguyờn liệu cú sẵn trong sản xuất nụng nghiệp như rơm rạ, lỏ cõy, gỗ củi... làm chất đốt. Với loại bếp kiềng - một loại bếp truyền thống thỡ hiệu suất sử dụng năng lượng nhiệt thu được sẽ rất thấp (chỉ từ 10 - 15%). Thờm vào đú, đõy là loại bếp hở nờn khi đun rất dễ gõy hỏa hoạn, tỏa nhiều khúi, bụi gõy ụ nhiễm mụi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người sử dụng - trong đú đa phần là phụ nữ, người già và trẻ em. Sự tiờu

6

thụ lóng phớ một khối lượng lớn nhiờn liệu sinh khối sẽ đũi hỏi sự cung cấp lớn và kộo theo nú là nạn phỏ rừng, tỏc động xấu đến mụi trường sinh thỏi.

Túm lại, sử dụng Bếp đun cải tiến gúp phần làm cho nhà bếp sạch sẽ hơn, ớt ụ nhiễm hơn, cải thiện khụng khớ trong bếp. Điều này cải thiện sức khoẻ người dõn, giảm thiểu cỏc bệnh về mắt và đường hụ hấp…, đặc biệt gúp phần bảo vệ rừng, mụi trường sinh thỏi và hạn chế lũ lụt do phỏ rừng.

Một phần của tài liệu Phân tích tác động biến đổi xã hội của công nghệ thích hợp với phát triển nông thôn Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp công nghệ Khí sinh học và bếp đun cải tiến (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)