9. Kết cấu luận văn
2.3.3. Cụng nghệ Khớ sinh học thay đổi tập quỏn sinh hoạt và sản
xuất của người dõn
éối với cỏc gia đỡnh nụng thụn, trước khi cú cụng trỡnh Khớ sinh học, hộ dõn thường dựng củi, rơm rạ, than hoặc khớ húa lỏng để đun nấu. éể cú được những nhiờn liệu này, hộ dõn thường phải đi tỡm kiếm, nhặt nhạnh hoặc tỡm mua. Sau khi cú cụng trỡnh Khớ sinh học, hộ dõn gần như sử dụng Khớ sinh học để thay thế hoàn toàn cho cỏc nhiờn liệu phục vụ cho hoạt động đun nấu trước đõy và tớnh trung bỡnh, mỗi hộ dõn cú thể tiết kiệm từ 3 đến 4 giờ/tuần cho việc tỡm kiếm hoặc mua cỏc nhiờn liệu.
Bờn cạnh đú, khi đầu tư xõy dựng cụng trỡnh Khớ sinh học, thụng thường cỏc hộ gia đỡnh thường kết hợp nõng cấp chuồng trại, khu cụng trỡnh phụ, nhà vệ sinh... Vỡ vậy, xõy cụng trỡnh Khớ sinh học trực tiếp mang lại cuộc sống tiện nghi cho người dõn như sử dụng chất đốt cú chất lượng cao, khu cụng trỡnh phụ, chuồng trại vệ sinh, sạch đẹp và thuận tiện như cuộc sống ở thành thị...
Theo tỏc giả Lờ Thoa: “Trước khi cú cụng trỡnh Khớ sinh học thỡ 54% số hộ gia đỡnh cú thúi quen ủ phõn trước khi bún cho cõy trồng, 16% số hộ dõn bún phõn chuồng trực tiếp cho cõy và 15% số hộ gia đỡnh đổ trực tiếp chất thải chăn nuụi ra cống rónh hoặc mương thoỏt nước. Tuy nhiờn, sau khi cú
Một hầm Khớ sinh học đang được xõy dựng Nguồn ảnh: Lờ Thoa, Hiệu quả của việc sử dụng cụng nghệ Khớ sinh học,
http://kinhtenongthon.com.vn, ngày 24/2/2010
Một hầm Khớ sinh học đang được xõy dựng
cụng trỡnh Khớ sinh học, 72% lượng chất thải vật nuụi được nạp vào cụng trỡnh Khớ sinh học, 20% số hộ gia đỡnh sử dụng sau khi ủ phõn, 4,8% lượng chất thải vật nuụi được cỏc hộ gia đỡnh bỏn hoặc cho hàng xúm và chỉ cũn 2,1% lượng chất thải vật nuụi được thải trực tiếp vào cống rónh”5
.
Một lợi ớch nữa từ cụng trỡnh Khớ sinh học là cú thể sử dụng phụ phẩm Khớ sinh học. Cụ thể, khi chất thải từ gia sỳc, gia cầm nạp vào bể phõn giải, một phần chuyển hoỏ thành khớ đốt, phần cũn lại là nước và phụ phẩm nếu được sử dụng đỳng cỏch cú thể giỳp hộ gia đỡnh giảm được tiền mua phõn bún hoỏ học và thuốc trừ sõu, năng suất cõy trồng tăng lờn, chất lượng nụng sản an toàn hơn. Sử dụng nước xả làm thức ăn cho lợn, dịch thải và bó cặn làm thức ăn cho cỏ, hộ gia đỡnh tiết kiệm được chi phớ thức ăn, tăng thu nhập, cải thiện tăng trọng của vật nuụi. Bảng 2.4. Số hộ sử dụng phụ phẩm cho trồng trọt (%) Tỉnh % Số hộ sử dụng phụ phẩm Khớ sinh học cho trồng trọt Bắc Giang 61,29 Sơn La 53,33 Đồng Nai 32,26
Bờn cạnh đú, theo kết quả phỏng vấn về tỏc dụng của phụ phẩm Khớ sinh học đối với cỏc loại cõy trồng thỡ cú tới 93,2% số hộ đó sử dụng đỏnh giỏ phụ phẩm Khớ sinh học rất tốt cho cõy trồng, tuy nhiờn số cũn lại cho rằng tỏc dụng của phụ phẩm Khớ sinh học chỉ ở mức bỡnh thường. Thực tế, trước khi xõy dựng cụng trỡnh Khớ sinh học, nhiều hộ gia đỡnh chưa thấy rừ được lợi ớch từ phụ phẩm từ Khớ sinh học. Một số hộ băn khoăn là sử dụng cụng trỡnh Khớ sinh học sẽ khụng cú phõn hữu cơ để bún ruộng. Điều này hoàn toàn khụng đỳng bởi cụng trỡnh Khớ sinh học chuyển hoỏ phõn bún từ dạng phõn khụ sang dạng phõn nước, hợp vệ sinh hơn cho mụi trường. Trong số 180 hộ được khảo sỏt, chỉ cú 31 hộ (khoảng hơn 17% số hộ) trước khi cú cụng trỡnh Khớ sinh
5
Lờ Thoa, Hiệu quả của việc sử dụng cụng nghệ Khớ sinh học, http://kinhtenongthon.com.vn, ngày 24/2/2010
học tin rằng cú thể sử dụng phụ phẩm từ Khớ sinh học. Tuy nhiờn, sau khi cú cụng trỡnh Khớ sinh học, đó cú 73 hộ sử dụng phụ phẩm Khớ sinh học làm phõn bún cho cõy trồng và 9 hộ sử dụng nước xả làm thức ăn trong nuụi trồng thuỷ sản.
Sử dụng cụng trỡnh Khớ sinh học cũn tạo cho cỏc gia đỡnh một hướng phỏt triển khộp kớn vỡ: muốn cú nhiều chất đốt thỡ phải chăn nuụi, muốn chăn nuụi phỏt triển thỡ phải cú thức ăn và nguồn nhiờn liệu mà nguồn nhiờn liệu này và một phần nguồn thức ăn lại lấy từ cụng trỡnh Khớ sinh học. Khi hỏi người dõn lý do thay đổi quy mụ sản xuất từ khi cú sử dụng hầm Khớ sinh học thỡ hầu hết cỏc hộ cho biết do họ muốn nõng cao thu nhập, điều kiện vệ sinh được cải thiện và họ muốn sử dụng bó thải của hầm Khớ sinh học cho hoạt động sản xuất nụng nghiệp.
Thực tế, từ khi cú cụng trỡnh Khớ sinh học quy mụ chăn nuụi của cỏc hộ gia đỡnh đó tăng lờn. Khảo sỏt phỏt hiện quy mụ đàn gia sỳc, gia cầm của nhiều hộ sử dụng Khớ sinh học đó tăng lờn từ sau khi cụng trỡnh đi vào hoạt động ổn định. Cỏc hộ gia đỡnh cho biết họ rất yờn tõm phỏt triển chăn nuụi vỡ lượng chất thải đó được xử lý tốt từ khi cú cụng trỡnh Khớ sinh học. Đó cú 58 hộ tăng số đầu lợn (19 hộ ở Sơn La, 17 hộ ở Đồng Nai, Bắc Giang từ 11 -15 hộ), 18 hộ tăng đàn gia cầm(8 hộ ở Bắc Giang, Sơn La 6 hộ, Đồng Nai từ 2-4 hộ).
Bảng 2.5. Số hộ tăng quy mụ chăn nuụi trƣớc và sau khi cú cụng trỡnh Khớ sinh học
T
T Hạng mục Sơn La Đồng Nai Bắc Giang
1 Số hộ cú quy mụ tăng 25 19 14 Số hộ trõu bũ - - 1 Số hộ nuụi lợn 19 17 11 Số hộ nuụi gia cầm 6 2 2 Số hộ nuụi thuỷ sản 1 - - Số hộ nuụi vật nuụi khỏc - - - 2 Tỷ lệ hộ cú quy mụ tăng/tổng số hộ điều tra (%) Số hộ nuụi trõu bũ - - - Số hộ nuụi lợn 63. 33 40.00 54.84 Số hộ nuụi gia cầm 20. 00 13.33 6.45 Số hộ nuụi thuỷ sản 3.3 3 - - Số hộ nuụi vật nuụi khỏc - - -
Túm lại, đỏnh giỏ về tỏc động của cụng trỡnh Khớ sinh học tới việc thay đổi tập quỏn của người dõn, cú 85% hộ cho rằng sử dụng cụng nghệ Khớ sinh học đó giỳp người dõn thay đổi được tập quỏn sinh hoạt và sản xuất của người dõn(đi kiếm củi, xử lý chất thải, dành nhiều thời gian cho đun nấu, nhà bếp khụng sạch sẽ, quy mụ sản xuất, sử dụng phõn bún v.v.)