0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Cụng nghệ Khớ sinh học cải thiện mụi trường và sức khỏe

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI CỦA CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÔNG NGHỆ KHÍ SINH HỌC VÀ BẾP ĐUN CẢI TIẾN (Trang 40 -40 )

9. Kết cấu luận văn

2.3.2. Cụng nghệ Khớ sinh học cải thiện mụi trường và sức khỏe

Việt Nam là một nước nụng nghiệp với khoảng 80% số dõn sống ở vựng nụng thụn. Sản xuất nụng nghiệp đúng vai trũ rất quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Những năm qua, ngành chăn nuụi phỏt triển khỏ mạnh về cả số lượng lẫn quy mụ. Tuy nhiờn, việc chăn nuụi thiếu quy hoạch, nhất là cỏc vựng dõn cư đụng đỳc đó gõy ra ụ nhiễm mụi trường ngày càng trầm trọng. Cỏc chất thải chăn nuụi gõy ụ nhiễm nguồn nước mặt, khụng khớ, đất và ảnh hưởng xấu đến mụi trường sống của con người.

Theo tớnh toỏn của cỏc chuyờn gia trong nước thỡ hàng năm, tổng đàn gia sỳc, gia cầm Việt Nam sẽ thải vào mụi trường khoảng 73 triệu tấn chất thải rắn. Ước tớnh một tấn phõn chuồng tươi với cỏch quản lý, sử dụng truyền thống như hiện nay sẽ phỏt thải vào khụng khớ khoảng 0,24 tấn CO2 quy đổi thỡ với khối lượng chất thải chăn nuụi nờu trờn sẽ phỏt thải vào khụng khớ 17,52 triệu tấn CO2 nếu khụng được xử lý.

Việc xử lý chất thải chăn nuụi là một yờu cầu cấp thiết nhằm giảm ụ nhiễm mụi trường, ụ nhiễm nguồn nước và nguồn dịch bệnh gõy ra cho con người và động vật... Do vậy, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp nhằm xử lý chất thải chăn nuụi là một trong những vấn đề cấp bỏch của ngành nụng nghiệp nước ta hiện nay.

Khảo sỏt cho thấy, trước khi cú cụng trỡnh Khớ sinh học, việc xử lý chất thải chăn nuụi của cỏc hộ gia đỡnh đều khụng vệ sinh, gõy ụ nhiễm mụi

trường. Nhiều hộ ủ phõn ngoài trời hoặc ủ phõn trong chuồng trại. Một số hộ thải trực tiếp ra cống rónh chung, mương mỏng. Sơn La là tỉnh cú tỷ lệ cao nhất về số hộ được hỏi cho biết đó xử lý chất thải chăn nuụi bằng cỏch ủ phõn ngoài trời, thải ra cống rónh chung. Bắc Giang cũng là tỉnh cú nhiều hộ điều tra từng khụng xử lý chất thải chăn nuụi mà xả trực tiếp ra mụi trường. Khi được phỏng vấn về vấn đề xử lý chất thải chăn nuụi của hộ trước khi cú cụng trỡnh Khớ sinh học, cho biết:

Bảng 2.3. Xử lý chất thải chăn nuụi của hộ trƣớc khi cú cụng trỡnh Khớ sinh học Tỷ l% tổng số hcú sử dụng biogas T T Hạng mục Tổng hợp Sơn La Bắc Giang Đồng Nai

1 Ủ phõn trong chuồng trại 33.76 40.00 32.26 29.03

2 Ủ phõn ngoài trời 35.80 30.00 58.06 19.35

3 Thải ra cống rónh chung, mương, mỏng

11.94 10.00 16.13 9.68 4 Cho cỏ (thuỷ sản) ăn trực tiếp 6.56 10.00 3.23 6.45

5 Bỏn 18.38 10.00 - 45.16

6 Khỏc 13.23 23.33 9.68 9.68

Bảng trờn cho thấy, khi chưa cú cụng trỡnh Khớ sinh học chất thải chăn nuụi ủ ngoài trời (35,80%); ủ trong chuồng trại (33.76); thải ra cống rónh chung, mương, mỏng (11.94%); cho cỏ ăn trực tiếp (6.56%); bỏn (18,38%) và sử lý khỏc (13,23%).

Sau khi sử dụng cụng nghệ Khớ sinh học, cú đến 64% số hộ nhận thấy vấn đề vệ sinh mụi trường được cải thiện, 25% số hộ phản ỏnh là vấn đề vệ sinh mụi trường của họ được giải quyết toàn bộ, chỉ cú 5% số hộ cho rằng vẫn cần tiếp tục phải giải quyết vấn đề về vệ sinh mụi trường. Như vậy, cụng trỡnh Khớ sinh học đó giỳp cỏc địa phương giải quyết một phần cơ bản vấn đề ụ nhiễm mụi trường từ chăn nuụi, gúp phần nõng cao sức khoẻ cho người dõn thụng qua việc làm giảm mựi hụi, ụ nhiễm khụng khớ trong nhà, cải tạo nhà vệ

sinh và chuồng trại chăn nuụi.

Từ khi cú cụng trỡnh Khớ sinh học, phõn gia sỳc, gia cầm được tập trung vào bể nạp rồi chuyển sang bể phõn giải đó giảm được mựi hụi thối trong chăn nuụi, trứng giun, sỏn, mầm bệnh cũng được tập trung vào bể nạp và bị tiờu diệt ởđõy khụng bị phỏt tỏn ra xung quanh. ễng Nguyễn Trọng Đức ở Sơn La cho biết, “Từ khi cú cụng trỡnh Khớ sinh học, gia đỡnh ụng đó cú nguồn khớ đốt, giảm bớt tiền mua củi, nhưng quan trọng hơn là tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường đó giảm tới 80% so với trước đõy, chuồng trại chăn nuụi sạch sẽ, đàn lợn mau lớn, ớt bệnh tật, cụng trỡnh phụ cũng giảm hẳn mựi hụi, mụi trường sống được trong lành, sức khoẻ của mọi người trong gia đỡnh và cỏc hộ gia đỡnh xung quanh được nõng cao rừ rệt”.

ễng Nguyễn Văn Thanh, cỏn bộ phũng Nụng nghiệp huyện Thống Nhất, (tỉnh Đồng Nai) cho biết, “huyện Thống Nhất cú truyền thống chăn nuụi với quy mụ lớn của tỉnh, tổng đàn gia sỳc luụn được duy trỡ, đàn heo khoảng 170 nghỡn con, đàn gia cầm khoảng 564 nghỡn con, đàn bũ hơn 3 nghỡn con nờn việc xử lý chất thải vật nuụi luụn là vấn đề được cỏc cấp lónh đạo quan tõm. Trước kia, xung quanh cỏc trang trại chăn nuụi của huyện mựi hụi thối khụng chịu nổi. Nhưng từ vài năm trở lại đõy, nhờ ỏp dụng rộng rói việc xõy dựng cụng trỡnh khớ sinh học trờn địa bàn huyện mà vệ sinh mụi trường trong huyện được bảo đảm an toàn, cụng tỏc phũng ngừa dịch bệnh được thực hiện tốt hơn”.

Như trường hợp anh Nguyễn Đỡnh Dương, tỉnh Thỏi Bỡnh chia sẻ: “Từ việc giải quyết được chất thải do xõy cụng trỡnh Khớ sinh học nờn gia đỡnh anh đó chuyển chăn nuụi từ 5 con lợn lờn hơn 10 con. Anh cho biết: trước đõy do khụng giải quyết được chất thải, hàng ngày phải đổ phõn xuống ao, gõy ụ nhiễm mụi trường nặng, nờn anh khụng thể nuụi nhiều đầu lợn. Nhưng khi đó cú hầm Khớ sinh học, gia đỡnh anh sẽ nuụi thờm lợn” [11; 5]

Ngoài ra, cú 83,3% số hộ được hỏi cho rằng, từ khi cú cụng trỡnh Khớ sinh học lượng ruồi muỗi, cụn trựng trong mụi trường sống của hộ đó giảm.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI CỦA CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÔNG NGHỆ KHÍ SINH HỌC VÀ BẾP ĐUN CẢI TIẾN (Trang 40 -40 )

×