Phương thức tiến hành khảo sát

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng từ điển học sinh tiểu học (Trang 57 - 58)

Mục đích khảo sát nhằm làm rõ các vấn đề liên quan đến: i) ý tưởng của các tác giả, ii) cấu trúc vĩ mơ, iii) cấu trúc vi mơ. Phương thức khảo sát được tiến hành như sau:

Ý tưởng của tác giả được làm rõ qua việc phân tích Lời nĩi đầu trong mỗi cuốn từ điển.

Về cấu trúc vĩ mơ, trong khuơn khổ của một luận văn và thời gian cĩ hạn, chúng tơi khơng thể tiến hành điều tra được tồn bộ các vần của các cuốn từ điển, vì khối lượng lên đến 2608 trang (NH: 341 tr, NMH: 600 tr; KV: 1289 tr, NNY: 378 tr.). Vì các vần trong từ điển là những đơn vị khá đồng đều nhau về đặc điểm nghiên cứu, nên trong luận văn này, chúng tơi áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Với danh sách gồm 27 chữ cái: A, Ă, Â, B, C, D, Đ, E, Ê, G, H, I, K, L, M, N, O, P, Q, R, S, T, U, Ư, V, X, Y, chúng tơi làm 27 phiếu và bốc thăm 3 lần, kết quả được ba vần A, N, và V. Chúng tơi tiến hành khảo sát ba vần này trong bốn cuốn từ điển. Việc khảo sát cũng được tiến hành cả theo chiều dọc, tức theo các lớp từ loại. Việc phân chia lớp từ loại dựa theo quan điểm của tác giả Đinh Văn Đức [5]. Theo đĩ, vốn từ tiếng Việt được chia thành các loại sau: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ và tình thái từ.

Về cấu trúc vi mơ, chúng tơi chỉ cĩ thể khảo sát được một số phần cơ bản là: định nghĩa, ví dụ và hình minh họa, khơng đề cập được đến các khía cạnh chính tả, chú từ loại, chú phong cách, v.v... Và phần định nghĩa cũng được tiến hành khảo sát theo các lớp từ loại. Mỗi thành phần trong một lớp từ về cơ bản cĩ những đặc trưng giống nhau, nên việc chọn thành phần nào để khảo sát

60

khơng phải là vấn đề quan trọng. Vì thế, trong mỗi lớp từ, chúng tơi chọn một vài trường hợp là những từ quen thuộc với trẻ (dựa vào ý kiến của một số nhà Việt ngữ, kết hợp với kinh nghiệm nuơi dạy trẻ và cảm nhận của chúng tơi) để khảo sát. Ngồi ra, chúng tơi phối hợp với việc khảo sát các mục từ trong ba vần A, N, V. Phần ví dụ, chúng tơi cũng căn cứ vào nguồn tư liệu như đã nêu ở trên. Phần hình minh họa, do số lượng các hình khơng nhiều, chúng tơi tiến hành khảo sát tất cả các hình minh họa trong cuốn NH và NNY (hai cuốn cịn lại khơng cĩ hình minh họa). Cũng như ở phần cấu trúc vĩ mơ, chúng tơi sẽ tiến hành so sánh với cuốn HP và một số từ điển tiếng Anh, tiếng Pháp trong những trường hợp cần thiết.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng từ điển học sinh tiểu học (Trang 57 - 58)