2.2.3.1. Định nghĩa
Việc khảo sát phần định nghĩa được tiến hành theo các từ loại nhằm tìm ra những đặc điểm của định nghĩa dành cho học sinh tiểu học trong các cuốn từ điển. Về nguyên tắc, các từ thuộc cùng một nhĩm sẽ được định nghĩa theo một cách như nhau. Điều đĩ tạo nên tính cĩ hệ thống của từ điển và cũng phù hợp với tính cĩ hệ thống của cả vốn từ vựng.
Để khảo sát phần định nghĩa, chúng tơi căn cứ vào cách hiểu “nghĩa từ” của Hồng Phê “là một tập hợp những nét nghĩa cĩ quan hệ quy định lẫn nhau”. Trong đĩ “nét nghĩa” là “những yếu tố ngữ nghĩa chung cho nghĩa của các từ thuộc cùng một nhĩm từ, hoặc riêng cho nghĩa của một từ, đối lập với nghĩa của những từ khác trong cùng một nhĩm” [dẫn theo 10].
Sau khi khảo sát và so sánh với cách định nghĩa dành cho người lớn trong từ điển HP, chúng tơi nhận thấy: Cĩ những định nghĩa trong từ điển dành cho HSTH giống hệt trong HP và cũng cĩ những định nghĩa khác trong HP. Dưới đây, chúng tơi sẽ phân tích cụ thể từng trường hợp để xem chúng khác nhau và giống nhau ở những điểm gì và ý nghĩa của sự khác và giống đĩ.
a. Định nghĩa trong từ điển dành cho HSTH giống trong HP
Việc định nghĩa trong từ điển dành cho HSTH giống trong HP trong thực tế khơng thể cho là một dấu hiệu tích cực, đáng mừng mà ngược lại. Bởi về nguyên tắc, đối với mỗi đối tượng sử dụng, nhà biên soạn từ điển phải cĩ những lời định nghĩa phù hợp. Trong hai loại từ điển này, sự khác nhau cơ bản là ở người sử dụng, một bên là trẻ em và một bên là người lớn. Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy cĩ những định nghĩa chỉ giống nhau một phần, nhưng cĩ những định nghĩa hồn tồn giống nhau.
78 (1) Nhĩm giống nhau hồn tồn
(NH) bác sĩ dt: Người thầy thuốc tốt nghiệp đại học y khoa. (NMH) bác sĩ Người thầy thuốc tốt nghiệp đại học y khoa.
(HP) bác sĩ d. Người thầy thuốc tốt nghiệp đại học y khoa. Bác sĩ khoa nội. Bác sĩ thú y (tốt nghiệp đại học kĩ thuật nơng nghiệp, ngành thú y).
Cĩ thể thấy định nghĩa mục từ bác sĩ trong ba cuốn từ điển trên giống hệt nhau. Cĩ khác chăng là trong HP, cĩ thêm mục từ “thầy thuốc d. Người làm nghề chữa bệnh”, cịn trong NH và NMH thì khơng xuất hiện mục từ này. Người dùng của cuốn HP cĩ thể tra thêm nếu khơng hiểu từ thầy thuốc, và sẽ được một lời giải thích cụ thể hơn. Trong hai cuốn kia, trẻ em buộc phải tự hiểu được từ thầy thuốc, nếu muốn hiểu từ bác sĩ.
Trong khi đĩ, RB, một cuốn từ điển dành cho trẻ từ 5 đến 8 tuổi, giải thích từ docteur như sau:
(RB) docteur nom masculin. Un docteur, c’est une personne dont le
métier est de soigner les malades. Aline a mal au ventre, sa mère va l’emmener chez le docteur.
*tu peux dire aussi médecin.
(Một bác sĩ, đĩ là một người mà nghề của ơng ta là chăm sĩc cho những người bệnh. Khi Aline bị đau bụng, mẹ đưa em đến gặp bác sĩ.
* bạn cũng cĩ thể nĩi thầy thuốc.
Cịn trong RC (dành cho học sinh trung học), lời định nghĩa mục từ này như sau:
(RC) docteur [...] n.m. I 1…2 personne promue au plus haut grade
universitaire d’une faculté (-> doctorat). Docteur ès lettres. Docteur en droit, en médecine. Elle est docteur ès science. II. Personne qui possède le titre de docteur en médecine et qui exerce la médecine ou la chirurgie -> medecin,
79
(2 người đạt tới bậc học cao nhất của trường đại học ở một chuyên ngành (-> bậc tiến sĩ). Tiến sĩ văn học. Tiến sĩ luật học, tiến sĩ y khoa. Cơ ấy là tiến sĩ khoa học. II. Người sở hữu danh hiệu tiến sĩ ngành y và hành nghề y hoặc nghề phẫu thuật -> médecin, fam. Toubib. Đến bác sĩ. Bác sĩ Marie Duval -> nữ bác sĩ.)
So sánh hai lời giải thích này, chúng ta thấy cĩ sự khác biệt rất rõ rệt. Về mặt ngữ pháp, RB sử dụng lời định nghĩa là một câu hồn chỉnh, rõ ràng chủ- vị, trong khi ở RC, lời định nghĩa là một ngữ. Về từ ngữ sử dụng trong lời định nghĩa, RB dùng những từ ngữ rất cơ bản métier (nghề), soigner (chăm sĩc), malades (người bệnh), trong khi ở RC, ta bắt gặp những từ ngữ như
possède (sở hữu), titre (danh hiệu), docteur (tiến sĩ), médecine (ngành y),
exerce (hành nghề), chirurgie (phẫu thuật), những từ mang tính chất trừu tượng cao. Và sự khác biệt cuối cùng, đĩ là cách diễn đạt lời định nghĩa của RC phức tạp hơn RB rất nhiều.
(2) Nhĩm giống nhau ở từng bộ phận
Hãy xét cách định nghĩa từ cá sấu trong các cuốn từ điển:
(NNY) cá sấu dt. Động vật sống ở sơng vùng nhiệt đới, thuộc lồi bị sát, giống thằn lằn, nhưng lớn hơn rất nhiều, mõm dài, đuơi khỏe, rất dữ.
(HP) cá sấu d. Bị sát lớn, tính dữ, hình dạng giống thằn lằn, mõm dài,
đuơi khỏe, thường sống ở các sơng lớn vùng nhiệt đới.
Hai định nghĩa này thoạt nhìn cĩ vẻ khác nhau nhưng gần như trùng nhau hồn tồn về các nét nghĩa. Nét giống nhau cơ bản nhất ở hai định nghĩa này là dùng cách định nghĩa bằng từ bao, và từ bao ở đây là “bị sát”. Đối với học sinh tiểu học, cách phân loại các động vật quá sâu theo kiến thức sinh học là vượt quá tầm hiểu biết của các em.
80
(RB) crocodile nom masculin. Un crocodile, c’est un gros animal qui …
(Cá sấu, đĩ là một con vật lớn …).
(RC) crocodile [] n.m. 1 Grand reptile à … (1 Lồi bị sát lớn …).
Điểm khác nhau và giống nhau này tuy chỉ nằm trong một từ nhưng thể hiện rất rõ quan điểm biên soạn. Nĩ cho thấy mức độ quan tâm nhiều hay ít, hay thậm chí là cĩ hay khơng đến người sử dụng từ điển của các tác giả.
Hãy xét thêm trường hợp một danh từ trừu tượng: mục đích:
(NMH) mục đích Cái vạch ra làm đích nhằm đạt cho được. Sống cĩ mục đích. (HP) mục đích d. Cái vạch ra làm đích nhằm đạt cho được. Xác định mục đích học tập. Sống cĩ mục đích.
“Mục đích” là một danh từ trừu tượng. Vậy mà hai từ điển, một cho trẻ em, một cho người lớn đã xử lí như nhau, thậm chí trùng khớp cả phần ví dụ.
Trong khi đĩ, các tác giả nước ngồi xử lí như sau:
(RB) but nom masculin 1. Depuis son enfance le docteur Camus voulait devenir médecin, il a atteint son but, il a réussi à faire ce qu’il voulait faire. 2. (…). 3. (…). (Từ thời thơ ấu, bác sĩ Camus đã muốn trở thành thầy thuốc, ơng đã đạt được mục đích của mình, ơng ta đã thành cơng trong việc làm điều mà ơng ta muốn làm.)
(RC) BUT [...] n.m. (…) 4 fig. Ce que l’on se propose d’atteindre, ce à
quoi l’on tente de parvenir. -> dessein, objectif. Avoir un but dans la vie. Avoir pour but de… (…). (Điều mà người ta tự đề ra để đạt được, cái mà người ta cố đạt tới, (….) Cĩ một mục đích trong cuộc đời. Cĩ… (cái gì đĩ) làm mục đích.)
Ở đây, nghĩa 1 của từ điển RB tương ứng với nghĩa 4 của RC, và chúng ta bắt gặp hai cách xử lí khác hẳn nhau. RB sử dụng lối định nghĩa theo kiểu ví dụ-định nghĩa, RC đưa vào một lời định nghĩa đích thực, từ đồng nghĩa, ví dụ.
81
Cĩ thể nĩi rằng, ở RB và RC, mức độ cụ thể và trừu tượng được xác lập khác nhau tương ứng với lứa tuổi của đối tượng sử dụng.
Như vậy, việc tồn tại những lời định nghĩa giống nhau giữa các từ điển dành cho HSTH và từ điển phổ thơng vi phạm vào một trong những nguyên tắc cơ bản của từ điển học: với mỗi lứa tuổi người sử dụng, các từ điển cần cĩ những cách thể hiện lời định nghĩa khác nhau.
b. Định nghĩa trong từ điển dành cho HSTH khác trong HP
Bên cạnh số định nghĩa giống HP, chúng tơi cũng thấy khá nhiều định nghĩa cĩ những đặc điểm khác biệt. Những đặc điểm đĩ chủ yếu bộc lộ ở những điểm sau: i) số lượng nghĩa của những từ đa nghĩa ít hơn, ii) số lượng nét nghĩa (trong một nghĩa) nhiều hơn, iii) khác nhau về nội dung định nghĩa.
Dưới đây, chúng ta sẽ xem xét từng trường hợp cụ thể:
(1) Số lượng nghĩa của những từ đa nghĩa ít hơn
Đối với các từ đa nghĩa, thơng thường từ điển dành cho trẻ em đưa vào số lượng nghĩa ít hơn, và đĩ là một cách xử lí hợp lí. Ví dụ:
(NH) mèo dt: động vật ăn thịt, cùng họ với cọp; được nuơi để bắt chuột
hay làm cảnh.
(HP) mèo d. 1 Thú nhỏ cùng học với hổ, báo, nuơi trong nhà để bắt chuột.
Chĩ treo, mèo đậy (tng.). Như mèo thấy mỡ (kng.; tỏ ra thèm thuồng, háo hức một cách quá lộ liễu). 2 (ph.; kng.). Gái nhân tình. O mèo (tán tỉnh để bắt nhân tình; tán gái).
So với HP, cuốn NH khơng đưa vào nghĩa 2, nghĩa cĩ phạm vi sử dụng thuộc phương ngữ và khẩu ngữ. Điều đĩ cho thấy các tác giả đã cĩ ý thức chọn lọc nét nghĩa để đưa vào từ điển dành cho trẻ em, đĩ chỉ là nghĩa cơ bản, hạn chế các nghĩa mang sắc thái địa phương, khơng thơng dụng.
82
Trong ví dụ sau, khi giải thích động từ đi, từ điển HP đưa vào 18 nghĩa, cịn trong NH, chỉ cĩ một nghĩa duy nhất (tuy nhiên lại là một định nghĩa khơng đạt, vì sử dụng từ đầu mục trong lời định nghĩa):
(NH) đi Đgt: di chuyển đi nơi khác.
(HP) đi I đg. 1 (Người, động vật) tự di chuyển bằng những động tác liên tiếp của chân, lúc nào cũng vừa cĩ chân tựa trên mặt đất, vừa cĩ chân giơ lên đặt tới chỗ khác. Trẻ đi chưa vững. Đi bách bộ. Chân đi chữ bát. Cho ngựa đi thong thả bước một. 2 (Người) tự di chuyển đến nơi khác, khơng kể bằng cách gì. Đi chợ. Đi đến nơi về đến chốn. Đi phép (đi nghỉ phép). Đi ngựa. Đi máy bay. 3 (trtr.). Rời bỏ cuộc đời; chết. Cụ ốm nặng, đã đi hơm qua rồi. (…). 18 (… ).
Đối với những từ đa nghĩa, việc đưa số lượng nghĩa sao cho vừa phải với tầm nhận thức và tâm lí trẻ em là điều các nhà biên soạn từ điển cần ý thức rõ ràng và quán triệt khi thực hiện. Học sinh ở lứa tuổi tiểu học khơng phù hợp với những lời định nghĩa cĩ quá nhiều nghĩa. Trẻ sẽ khơng muốn đọc những văn bản quá dài, rồi sau đĩ lại phải chọn ra nghĩa phù hợp với ngữ cảnh của câu cĩ chứa từ đang tra cứu. Đĩ là một cơng việc quá phức tạp đối với HSTH.
Nhiều tác giả đã chú ý đến tính ngắn gọn của định nghĩa. Tuy nhiên, trong thực tế, cĩ những định nghĩa ngắn gọn, nhưng lại khiến người sử dụng băn khoăn về tiêu chí lựa chọn nghĩa để đưa vào từ điển. Cĩ thể xét ví dụ sau:
(KV) đi đứng đt. Nĩi chung về sự đi đứng: đi đứng khoan thai.
Định nghĩa này cĩ hai điều khơng đạt. Thứ nhất, đây là một định nghĩa khơng chính xác, vịng quanh, diễn lời định nghĩa ra, vì thế, người sử dụng khơng thu được thơng tin gì hữu ích.
Hãy giả định tình huống sau: Khi một đứa trẻ hỏi: “Đi đứng nghĩa là gì ạ?”. Chúng ta giải thích “Đi đứng là nĩi chung về sự đi đứng”. Câu giải thích vi phạm một nguyên tắc cơ bản nhất của định nghĩa: khơng giải thích bằng từ đầu mục.
83
Thứ hai, việc lựa chọn nghĩa đưa vào khơng hợp lí – tác giả đã chọn và đưa vào một nghĩa khơng cơ bản. Hãy so sánh với từ điển HP:
(HP) đi đứng đg. 1 Đi, về mặt để di chuyển (nĩi khái quát). Trời tối thế, đi đứng thế nào. 2 Đi và đứng, về mặt tư thế và các động tác (nĩi khái quát).
Cách ăn nĩi, đi đứng.
Trong hai nghĩa trên, nghĩa 1 nĩi về “di chuyển”, nghĩa 2 nĩi về “tư thế, động tác”. Rõ ràng, nghĩa 1 là cơ bản hơn nghĩa 2. Nhưng khi so sánh ví dụ của hai lời giải thích của hai từ điển, chúng ta nhận thấy lời định nghĩa của KV tương ứng với nghĩa 2 của HP, chứ khơng phải nghĩa 1. Nguyên tắc đưa định nghĩa vào từ điển của HP, cũng như các từ điển khác nĩi chung là đưa nghĩa cơ bản trước, nghĩa phụ sau, nghĩa đen trước, nghĩa bĩng sau. Vì vậy, việc chọn nghĩa khơng cơ bản đưa vào định nghĩa từ là thiếu hợp lí và vi phạm nguyên tắc.
(2) Số lượng nét nghĩa nhiều hơn
Kết quả khảo sát cho thấy, cĩ khi từ điển dành cho HSTH lại đưa vào số lượng nét nghĩa trong một nghĩa nhiều hơn trong từ điển dành cho người lớn. Ví dụ:
(NH) cá sấu Dt: lồi bị sát lớn, thường sống ở sơng nước, đầm lầy vùng
nhiệt đới. Cá sấu cĩ mặt trên hành tinh của chúng ta hơn 200 triệu năm nay. Chúng cĩ hình dạng giống thằn lằn, dài đến 5m, nặng đến 1 tấn. Mõm dài mở rộng, đuơi khỏe, tính hung dữ.
(HP) cá sấu d. Bị sát lớn, tính dữ, hình dạng giống thằn lằn, mõm dài,
đuơi khỏe, thường sống ở các sơng lớn vùng nhiệt đới.
Cĩ thể thấy, số lượng nét nghĩa đưa vào trong từ điển dành cho trẻ em trong NH cĩ nhiều chi tiết bách khoa hơn từ điển HP dành cho người lớn. Điều này cĩ thể giải thích là xuất phát từ ý tưởng biên soạn của tác giả, muốn
84
cung cấp thêm kiến thức cho học sinh. Dù vậy, một định nghĩa trong từ điển giải thích cĩ tới 4 câu là khơng thích hợp với nhận thức của trẻ em.
Dưới đây là trích dẫn giải thích mục từ này của RB và RC:
(RB) crocodile nom masculin. Un crocodile, c’est un gros animal qui a
des grandes mâchoires, des pattes courtes et le corps recouvert d’écailles. Les crocodiles emportent leurs proies sous l’eau avant de les manger.
* Les crocodiles vivent dans les fleuves et dans les lacs des pays chauds. (Cá sấu, đĩ là một con vật lớn cĩ hàm to, những cái chân ngắn và cơ thể phủ vảy. Những con cá sấu dìm con mồi của mình xuống nước trước khi ăn.
*Cá sấu sống trong các sơng và hồ ở các nước xứ nĩng).
(RC) CROCODILE [...] n.m. 1 Grand reptile à fortes machoires, à quatre courtes pattes, qui vit dans les fleuves des régions chaudes. Les crocodiles du Nil. – Crocodilien (-> alligator, caiman, gavial) –loc. Larmes de crocodile: larmes hypocrites. 2 Peau de crocodile traitée. Sac en crocodile.- abrév. FAM. Croco [...].
(1 Lồi bị sát lớn cĩ hàm khỏe, bốn chân ngắn, sống trong các con sơng ở miền nhiệt đới. Cá sấu sơng Nil. – họ cá sấu (…) – thành ngữ. Nước mắt cá sấu: nước mắt giả dối. 2 Da cá sấu đã xử lí. Túi bằng da cá sấu.
Khác với RC, RB khơng đưa vào thành ngữ, khơng đưa vào nghĩa 2.
(3) Nhĩm định nghĩa hồn tồn khác nhau
Xét hai trường hợp sau:
(KV) bác sĩ Dt. Học vị cao nhất bậc đại học: danh từ bác sĩ thường dùng để chỉ riêng về bác sĩ y khoa. Về các mơn học khác thì gọi là tiến sĩ, như: tiến sĩ luật khoa, tiến sĩ văn khoa.
(HP) bác sĩ d. Người thầy thuốc tốt nghiệp đại học y khoa. Bác sĩ khoa nội. Bác sĩ thú y (tốt nghiệp đại học kĩ thuật nơng nghiệp, ngành thú y).
85
Cĩ thể thấy, KV định nghĩa bác sĩ theo hướng “học vị”, cịn HP theo
hướng “người” cĩ những đặc điểm riêng kèm theo. Tuy nhiên, học vị khơng phải là một nghĩa thơng dụng của từ bác sĩ, vì thế, việc đưa nghĩa này vào từ điển dành cho HSTH và bỏ nghĩa “người” là khơng hợp lí.
Hay trong định nghĩa tính từ vuơng:
(NMH) vuơng 1. Hình cĩ bốn gĩc đều nhau (hình vuơng). 2. Vật cĩ hình vuơng (vuơng đất, vuơng cửa sổ).
(HP) vuơng It. 1 Cĩ bề mặt là một hình giống như hình vuơng. Khăn vuơng. Chiếc hộp vuơng. Mảnh vườn vuơng. Mặt vuơng chữ điền. 2 Từ dùng ghép sau danh từ tên đơn vị đo độ dài để tạo thành một tổ hợp tên đơn vị đo diện tích. Mét vuơng (m2). Rộng mấy nghìn kilomet vuơng (km2). 3 (chm.). (Gĩc hình học) bằng nửa gĩc bẹt, tức là bằng 90o. Gĩc vuơng. 4 (chm.). (Tam giác hay hình thang) cĩ một gĩc vuơng. Tam giác vuơng.
Định nghĩa của NMH đã sử dụng ngữ danh từ để định nghĩa một tính từ. “Vuơng” khơng phải là “hình” hay “vật”. Vì thế khơng cĩ sự tương đương “A là B” = “B là A” ở đây. Như vậy, định nghĩa này sai về mặt nguyên tắc. Thêm vào đĩ, nghĩa 1 lại lẫn sang lời định nghĩa về “hình vuơng”. Ngay cả nghĩa thứ 2 “Vật cĩ hình vuơng” mà dùng để áp dụng vào việc hiểu cụm từ “mặt vuơng chữ điền” chẳng hạn thì cũng khơng ổn. Nghĩa 2 này nếu viết là “(Vật) cĩ hình giống như hình vuơng” thì đúng hơn, khả dĩ chấp nhận được.
Định nghĩa động từ chuyển động đi, chạy: