Tưởng của các tác giả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng từ điển học sinh tiểu học (Trang 58 - 60)

Thơng thường, phần lời nĩi đầu, lời dẫn…là phần nêu lên ý tưởng biên soạn của tác giả. Tuy nhiên, điều này lại khơng được các tác giả của các cuốn từ điển giải thích tiếng Việt dành cho học sinh tiểu học chú ý. Chỉ hai trong bốn cuốn cĩ trình bày ý tưởng biên soạn nhưng khơng phải cuốn nào cũng trình bày một cách rõ ràng.

2.2.1.1. Ý tưởng lập bảng từ

Về bảng từ, chỉ cĩ cuốn NNY trình bày ý tưởng một cách đầy đủ, rõ ràng. Các tác giả xác định trong phần Lời dẫn “Sách này thuộc loại từ điển giáo khoa, bởi vì nĩ miêu tả từ ngữ với mục đích để học tiếng Việt, khơng đơn thuần chỉ để tra cứu. Và do đĩ, nĩ là một tài liệu học tập, cùng với các sách giáo khoa Tiếng Việt làm thành một chỉnh thể giáo khoa Tiếng Việt dùng cho học sinh tiểu học” [48]. Trên cơ sở đĩ, bảng từ được các tác giả xác định theo một số tiêu chí cơ bản như sau:

61

(2) khơng thu thập những từ xa lạ với vốn từ trong ngơn ngữ giao tiếp thường ngày và trong các sách giáo khoa.

(3) thu thập những từ các em chưa biết hoặc biết nhưng chưa chắc chắn, chưa thấu đáo, chưa ổn định

(4) thu thập những từ ngữ cần thiết cho việc chuyển tải dung lượng kiến thức cần cung cấp cho học sinh thuộc bậc học này và những từ ngữ cần cho hoạt động ngơn ngữ của học sinh theo chỉ số của giáo học pháp ngơn ngữ và tâm lí học lứa tuổi.

(5) thu thập một số lượng nhất định những từ được coi là quá tải ở mức độ cho phép, để hình thành ở học sinh lớp giao thoa kiến thức giữa cái đã biết và cái chưa biết.

Trong cuốn NH, các tác giả của nĩ khơng trình bày ý tưởng gì về bảng từ. Nhưng phần Lời nĩi đầu của nhà xuất bản cho biết rằng trong cuốn từ điển này “Các từ tra cứu được soạn theo bộ sách giáo khoa từ lớp 1 đến lớp 5”. Câu này giúp chúng ta biết phạm vi của các đơn vị đầu mục được thu thập.

2.2.1.2. Ý tưởng về cách giải thích

Tác giả của cuốn NNY viết: “Từ điển giáo khoa tiếng Việt-Tiểu học giải ngữ theo cách từ điển tường giải, kết hợp miêu tả bằng ngơn ngữ tự nhiên với hình vẽ, đi từ trực cảm đến khái quát, từ cụ thể đến trừu tượng, từ cái đã biết đến cái chưa biết, từ dễ đến khĩ. Tính khái quát, đơn giản, dễ hiểu là yêu cầu của lời giải thích”.

Hai cuốn NMH và KV khơng cĩ Lời nĩi đầu, nên rất khĩ nhận biết được ý tưởng của các tác giả khi biên soạn quyển từ điển của mình.

Tĩm lại, chúng ta cĩ thể thấy rằng, hầu hết các tác giả của các cuốn từ điển giải thích tiếng Việt dành cho HSTH đều khơng cĩ ý tưởng rõ ràng khi biên soạn. Chính điều đĩ đã khiến cho cấu trúc vĩ mơ và vi mơ của chúng tồn tại những vấn đề đáng bàn như phần dưới đây chúng tơi sẽ phân tích.

62

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng từ điển học sinh tiểu học (Trang 58 - 60)